Bài giảng Đặc điểm của dạy học theo tình huống

• Nội dung dạy học xuất phát từ một vấn đề phức hợp (không đơn giản và được cấu trúc tốt)

• Sử dụng việc đặt vấn đề gắn với thực tế cuộc sống, nghề nghiệp

• Tạo ra những khả năng vận dụng đa dạng , phong phú (vận dụng trong nhiều ví dụ khác nhau).

• Tạo cho người học khả năng trình bày những điều đã học và suy nghĩ về điều đó (diễn đạt, nhận xét).

• Tạo điều kiện để người học có thể trao đổi lẫn nhau và trao đổi với giáo viên.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đặc điểm của dạy học theo tình huống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung dạy học xuất phát từ một vấn đề phức hợp (không đơn giản và được cấu trúc tốt) Sử dụng việc đặt vấn đề gắn với thực tế cuộc sống, nghề nghiệp Tạo ra những khả năng vận dụng đa dạng , phong phú (vận dụng trong nhiều ví dụ khác nhau). Tạo cho người học khả năng trình bày những điều đã học và suy nghĩ về điều đó (diễn đạt, nhận xét). Tạo điều kiện để người học có thể trao đổi lẫn nhau và trao đổi với giáo viên. ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC THEO TèNH HUỐNG Tỡnh huống là một hoàn cảnh thực tế, trong đú chứa đựng những mõu thuẫn, xung đột. Người ta phải đưa ra một quyết định trờn cơ sở cõn nhắc cỏc phương ỏn khỏc nhau. Tỡnh huống là một hoàn cảnh gắn với cõu chuyện cú cốt truyện, nhõn vật, cú chứa đựng xung đột, cú tớnh phức hợp. Trong việc giải quyết cỏc tỡnh huống thực tiễn, khụng phải bao giờ cũng cú giải phỏp duy nhất đỳng. Tỡnh huống trong dạy học là những tỡnh huống thực hoặc mụ phỏng theo tỡnh huống thực, được cấu trỳc hoỏ nhằm mục đớch dạy học KHÁI NIỆM TèNH HUỐNG Tính mô phỏng của trường hợp loại trừ rủi ro, trong khi đảm bảo liên hệ với thực tiễn Những ví dụ trường hợp được tinh giản, cấu trúc, cho phép tính tự lực ở mức độ cao nhất Là phương pháp phức hợp, tích hợp nhiều hình thức học Phỏt triển năng lực xó hội, khả năng giao tiếp, đặc biệt là khả năng quyết định Giỳp HS hiểu được một tỡnh huống thực tiễn cú nhiều phương diện xem xột khỏc nhau, nhiều cỏch giải quyết, khụng cú cỏch giải quyết duy nhất. ƯU ĐIỂM CỦA PP NC TRƯỜNG HỢP Khụng thật sự tạo ra kinh nghiệm thực tiễn Đũi hỏi nhiều thời gian Khụng thớch hợp với việc truyền thụ tri thức hệ thống, sự kiện Đũi hỏi người điều phối cú kinh nghiệm Dễ cú tỡnh trạng quỏ nhấn mạnh việc đưa ra quyết định mà khụng chỳ ý đầy đủ đến thu thập thụng tin và phõn tớchcơ sở của quyết định. Nếu khụng điều phối tốt, cú thể cú những thành viờn „quỏ tớch cực“, số khỏc thụ động. NHƯỢC ĐIỂM CỦA PPNC TRƯỜNG HỢP Mụ tả: Cô giáo Võn rất cố gắng vận dụng các PPDH mới trong mụn ngữ văn, khuyến khớch học sinh sỏng tạo, khụng phụ thuộc vào cỏc bài văn mẫu. Trong các buổi dự giờ, cô thường nhận được đánh giá tốt. Nhưng trong kỳ thi cuối năm, học sinh lớp của cô lại có kết quả chung thấp hơn các lớp khác. Trong việc xếp loại thi đua giáo viên cuối năm, tổ ngữ văn khụng xếp loại thi đua cho cụ được, vỡ cú ý kiến trỏi ngược: Cú ý kiến đề nghị xếp cụ Võn là lao động giỏi vỡ cỏc giờ dạy của cụ đều được xếp loại tốt. Cú ý kiến xếp loại yếu vỡ kết quả học tập của học sinh thấp. Vấn đề được chuyển lờn hiệu trưởng Tỉnh để giải quyết. VÍ DỤ VỀ TRƯỜNG HỢP (1) Trường hợp “Xột thi đua cụ giỏo Võn” VÍ DỤ VỀ TRƯỜNG HỢP (1 tiếp) Nhiệm vụ: Với tư cỏch là Hiệu trưởng Tỉnh, anh, chị quyết định thế nào về việc xột thi đua của cụ Võn? Với tư cỏch là cụ Võn anh, chị cú quyết định gỡ về cải tiến PPDH tiếp theo? Tỡm hiểu thụng tin và thảo luận về cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ giờ dạy tốt, quan hệ giữa chất lượng dạy học và thành tớch học tập của học sinh. Thảo luận về quan hệ giữa cải tiến PPDH và PP đỏnh giỏ kết quả học tập VÍ DỤ VỀ TRƯỜNG HỢP (1 tiếp) Kết quả mong muốn: NC trường hợp này cần đề cập đến: Cỏc quan điểm mới về chất lượng dạy học, giờ dạy tốt và kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập. Những hạn chế của PP kiểm tra đỏnh giỏ hiện nay, sự khụng phự hợp giữa kiểm tra đỏnh giỏ và PPDH mới. Vận dụng để đề xuất được những phương hướng đổi mới trong trường về việc đỏnh giỏ giờ dạy và kiểm tra đỏnh giỏ học sinh, đổi mới PPDH VÍ DỤ VỀ TRƯỜNG HỢP (2) „Ngọn lửa Đặng Thuỳ Trõm“ Mụ tả: Ngày 22-6-1970, tại bệnh xỏ Đức phổ, Bỏc sỹ Đặng Thuỳ Trõm đó một mỡnh chống lại 120 lớnh Mỹ để bảo vệ cho thương binh rỳt lui an toàn, chị đó hy sinh như một người anh hựng. Cuốn nhật ký của chị rơi vào tay đối phương. Frederic Whitehurst, một sỹ quan quõn bỏo Mỹ định đốt cuốn nhật ký, thỡ phiờn dịch Nguyễn Trung Hiếu ngăn lại: „Đừng đốt cuốn sổ này. Bản thõn trong nú đó cú lửa rồi !“ Fredric đó khụng đốt cuốn nhật ký, và gỡn giữ trong suốt 35 năm để đến năm 2005 cuốn nhật ký đó được trả lại cho mẹ Thuỳ Trõm và được xuất bản bằng nhiều thứ tiếng. Cuốn nhật ký trở thành một hiện tượng văn học và xó hội được thế hệ trẻ đặc biệt quan tõm. VÍ DỤ VỀ TRƯỜNG HỢP (2 tiếp) Nhiệm vụ: Hóy đọc một số đoạn của cuốn nhật ký Đặng Thuỳ Trõm hoặc trờn trang Web: và thảo luận: Đõu là chất lửa trong nhật ký Đặng Thuỳ Trõm? Đú là một lý tưởng trong sỏng, lũng yờu nước và ý chớ chiến đấu chống kẻ thự? Đú là một sức sống tràn trề, một tõm hồn đa cảm nhưng vụ cựng trong sỏng giữa một cuộc chiến vụ cựng khốc liệt? Đú cũn là những điều gỡ khỏc? Chỳng ta cú sỏng kiến về một chương trỡnh hành động, một dự ỏn „Tiếp lửa truyền thống - Mói mói tuổi 20“ để ngọn lửa Thuỳ Trõm sỏng mói? VÍ DỤ VỀ TRƯỜNG HỢP (2 tiếp) Kết quả mong muốn: Khi thảo luõn về trường hợp này: Phõn tớch hỡnh ảnh Thuỳ Trõm dưới những khớa cạnh khỏc nhau như: lý tưởng, lũng yờu nước, tinh thần chiến đấu, trỏch nhiệm của người bỏc sỹ, tõm hồn, tỡnh yờu... Rỳt ra được những bài học cho cuộc sống hiện tại của thế hệ mỡnh. Nghĩ đến những chương trỡnh hành động để xứng đỏng với sự hy sinh và khỏt vọng hoà bỡnh của Thuỳ Trõm và thế hệ cha ụng. VÍ DỤ VỀ TRƯỜNG HỢP (3) Nhật ký Đặng Thuỳ Trõm / Mói mói tuổi 20“ Mụ tả: „Trong khi dư luận xó hội lo ngại về lớp trẻ hiện nay khụng hứng thỳ với việc học lịch sử và văn học chiến tranh, vớ dụ qua trường hợp „Bài văn lạ“ của Nguyễn Phi Thanh và qua sự kiện nhiều học sinh đạt điểm kộm mụn sử trong kỳ thi đại hoc 2005, thỡ hai cuốn nhật ký thời chiến của liệt sỹ, bỏc sỹ Đặng Thuỳ Trõm và của liệt sỹ Nguyễn Văn Thạc vừa xuất bản đó trở thành một hiện tượng văn học, trong đú cú lứa tuổi học sinh đặc biệt quan tõm“. VÍ DỤ VỀ TRƯỜNG HỢP (3 tiếp) Nhiệm vụ: Thảo luận về những nguyờn nhõn đó làm cho hai cuốn nhật ký trở thành hiện tượng văn học và xó hội. Cú thực sự thế hệ trẻ của chỳng ta thờ ơ với lịch sử và văn học chiến tranh? Cú những bất cập nào trong giảng dạy và thi, kiểm tra về văn học và lịch sử trong nhà trường? Cú thể đổi mới PP dạy học mụn văn và sử ở trường PTTH như thế nào để phỏt huy hứng thỳ học tập và tớch cực hoỏ HS?

File đính kèm:

  • pptDAY HOC THEO TINH HUONG.ppt