I. Dụng cụ và vật liệu cần thiết
- Mẫu phân hóa học thường dùng trong sản xuất.
- Ống nghiệm thủy tinh hoặc cốc thủy tinh loại nhỏ.
- Đèn cồn.
- Than củi.
- Kẹp sắt gắp than.
- Thìa nhỏ.
- Diêm hoặc bật lửa.
- Nước sạch.
II. Quy trình thực hành
1. Phân biệt nhóm phân bón hòa tan
và nhóm ít hòa tan
13 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 8: Thực hành Nhận biết một số loại phân hóa học thông thường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án công nghệ 7Tiết 6- Bài 8: Thực hành NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HÓA HỌC THÔNG THƯỜNGKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Phân bón gồm những nhóm chính:A. phân hữu cơ B. phân hóa họcC. phân vi sinh D. Cả ba nhóm trênCâu 2:Phân hóa học gồm những loại nào:A. Phân đạm, phân lân, phân bắc, phân rácB. Phân đạm, phân lân, phân ka li, phân đa nguyên tố, phân vi lượngC. Phân chuồng, phân đạm, phân lân, phân ka liD. Phân rác, phân xanh, than bùn, khô dầu Tiết 6 - Bài 8 Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HÓA HỌC THÔNG THƯỜNGMỤC TIÊU:Nhận biết được một số loại phân hóa học thông thường.Tiêu chí đánh giá kết quả thực hànhChuẩn bị đủ dụng cụ thực hành có chất lượng: 2 điểmThực hành theo đúng quy trình: 1điểmKết quả thực hành chính xác: 2 điểmĐảm bảo trật tự, an toàn: 3 điểmVệ sinh nơi thực hành sạch sẽ gọn gàng: 2 điểmI. Dụng cụ và vật liệu cần thiết- Mẫu phân hóa học thường dùng trong sản xuất.- Ống nghiệm thủy tinh hoặc cốc thủy tinh loại nhỏ.- Đèn cồn.- Than củi.- Kẹp sắt gắp than.- Thìa nhỏ.- Diêm hoặc bật lửa.- Nước sạch.II. Quy trình thực hành1. Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hòa tanBước 1: Lấy một lượng phân bón bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm.Bước 2: Cho 10 đến 15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong 1 phút.Bước 3: Để lắng từ 1 đến 2 phút. Quan sát mức độ hòa tan.- Nếu thấy hòa tan: đó là phân đạm và phân ka li.- Không hoặc ít hòa tan: đó là phân lân và vôi.1. Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hòa tan1. Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan Bước 1: Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi nóng đỏ.Bước 2: Lấy một ít phân bón khô rắc lên cục than củi đã nóng đỏ.- Nếu có mùi khai(mùi của amôniac) đó là phân đạm.- Nếu không có mùi khai đó là phân kali.3. Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan: Phân lân và vôiQuan sát màu sắc:Nếu phân bón có màu nâu, nâu sẫm hoặc trắng xám như xi măng, đó là phân lân.Nếu phân bón có màu trắng, dạng bột, đó là vôi.III. Thực hànhGhi kết quả thực hành vào vở bài tập theo mẫu sau: Mẫu phânCó hòa tan khôngĐốt trên than củi nóng đỏ có mùi khai khôngMàu sắcLoại phân gì?Mẫu số 1Mẫu số 2 Mẫu số 3Mẫu số 4 ....................................................................................................................................................................................................................................................................IV. Đánh giá kết quảHọc sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo tiêu chí đã nêuTiêu chí đánh giá kết quả thực hànhChuẩn bị đủ dụng cụ thực hành có chất lượng: 2 điểmThực hành theo đúng quy trình: 1điểmKết quả thực hành chính xác: 2 điểmĐảm bảo trật tự, an toàn: 3 điểmVệ sinh nơi thực hành sạch sẽ gọn gàng: 2 điểmbµi häc kÕt thóc
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_7_bai_8_thuc_hanh_nhan_biet_mot_so_l.ppt