II. Các công việc làm đất
2. Bừa và đập đất:
? Tác dụng của bừa và đập đất?
Để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.
Làm nhỏ đất và san phẳng, ngoài ra cần lu ý đến yêu cầu bừa nhiều lần cho đất nhỏ và nhuyễn (đất lúa). Nhng bừa nhiều lần hay ít còn phụ thuộc vào loại đất, loại cây.
20 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 15: Làm đất và bón phân lót, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: QUY TRèNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌTBài 15: Làm đất và bón phân lótI. Làm đất nhằm mục đớch gỡ ?II. Cỏc cụng việc làm đấtIII. Bún phõn lút Ruộng đó được làm đấtRuộng chưa được làm đất? Hãy nhận xét về tình hình cỏ dại, tình trạng đất, sâu bệnh tồn tại trên 2 thửa ruộng trên?- Thửa ruộng đã cày bừa: cỏ dại không phát triển, đất tơi xốp, sâu bệnh không tồn tại- Thửa ruộng chưa cày bừa: ngược lại.Bài 15: Làm đất và bón phân lótI. Làm đất nhằm mục đớch gỡ ?? Theo em đất như thế nào cõy mới sinh trưởng và phỏt triển tốt? Đất phải cung cấp đầy đủ nước, dinh dưỡng và khụng khớ? Vì sao sau khi thu hoạch, trước khi trồng cây khác người ta lại phải làm đất? Làm cho đất tơi, xốp => có đủ ôxy cung cấp cho cây.Tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng => cung cấp cho cây. Diệt trừ cỏ dại, mầm sâu bệnh hại cây.Bài 15: Làm đất và bón phân lótI. Làm đất nhằm mục đớch gỡ ?I. Làm đất nhằm mục đích gì ?I. Làm đất nhằm mục đích gì ? Làm đất là khâu kĩ thuật quan trọng có tác dụng làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng, đồng thời còn diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.II. Các công việc làm đất:II. Các công việc làm đất1. Cày đất:Hãy chọn đáp án đúng: Theo em cày đất là : B. Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 30-40cm. C. Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20-30cm.A. Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20-30cm.II. Các công việc làm đất1. Cày đất:? Cày đất có tác dụng gì? Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.II. Các công việc làm đất1. Cày đất:? Theo em độ cày sâu phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ thuộc vào loại đất, loại cây: đất cát không cày sâu; đất bạc màu, đất sét, đất trồng cây ăn quả, cây công nghiệp cày sâu. Ngoài ra độ ẩm cũng rất quan trọng. Độ ẩm thích hợp cho làm đất là 60%.II. Các công việc làm đất2. Bừa và đập đất:? Tác dụng của bừa và đập đất? Để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng. Làm nhỏ đất và san phẳng, ngoài ra cần lưu ý đến yêu cầu bừa nhiều lần cho đất nhỏ và nhuyễn (đất lúa). Nhưng bừa nhiều lần hay ít còn phụ thuộc vào loại đất, loại cây.II. Các công việc làm đất? So sánh ưu, nhược điểm giữa phương tiện sản xuất thủ công, và phương tiện cơ giới? Việc dùng máy cày giúp ta cày sâu, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm sức người nhưng giá thành cao.II. Các công việc làm đất3. Lên luống:? Tại sao phải lên luống?Để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển.? Quy trình của việc lên luống? Xác định hướng luống. Xác định kích thước luống. Đánh rãnh, kéo đất tạo luống. Làm phẳng mặt luống.Việc lên luống được tiến hành theo quy trình sau:II. Các công việc làm đất3. Lên luống:? Em hãy cho biết lên luống thường áp dụng cho loại cây trồng nào? Cây ngô, khoai, rau, đỗ, đậuCần lưu ý đến kĩ thuật lên luống, luống cao hay thấp còn tuỳ thuộc vào loại đất, loại cây: Đất cao lên luống thấp Đất trũng lên luống cao Khoai lang lên luống cao nhưng rau, đỗ lên luống thâp hơn.II. Các công việc làm đất3. Lên luống: Chú ý: Khi xác định hướng luống, kích thước, độ cao của luống phải tuỳ địa hình và tuỳ loại cây? Loại đất nào cần đập và lên luống? Đất thịt, trồng màuIII.Bún phõn lút ? Tác dụng của phân bón? Chủ yếu là phân hữu cơ và phân lân. Có thể bón phân hữu cơ chưa hoai.? Các loại phân thường được sử dụng để bón lót là loại nào? Làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.? Quy trình bón phân lót?III. Bón phân lót Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc cây Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân xuống dưới. Sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân để bón lót theo quy trình sau:? Đất trồng lúa người ta bón lót thế nào? Dùng loại phân gì? Bón vãi trước khi bừa, dùng phân chuồng.? Đất trồng rau, màu bón phân lót thế nào? Dùng loại phân gì? Bón theo hốc hay theo hàng, dùng phân chuồng trộn với lân.? Tại sao sau khi bón phân phải vùi phân xuống dưới đất ngày? Để không cho chất dinh dưỡng trong phân mất đi, đồng thời tạo điều kiện cho phân tiếp tục hoai mụcKhoai langLúaCải súKhoai tâyRau cần tây? Những cây trồng trên, cây nào cần được lên luống?CŨNG CỐ Đọc phần ghi nhớ Cho biết cỏc cụng việc làm đất và tỏc dụng của từng cụng việc Nờu quy trỡnh bún phõn lútBài 15: Làm đất và bón phân lótI. Làm đất nhằm mục đớch gỡ ? Học bài. Trả lời 3 câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệpDẶN Dề
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_7_bai_15_lam_dat_va_bon_phan_lot.ppt