Hỏi: Chiếc xe đạp chuyển động khi nào?
Hỏi: Trong chiếc xe đạp vật nào là vật dẫn, vật
nào là vật bị dẫn, vật nào là trung gian?
- Hỏi: Vị trí của đĩa và líp ở gần nhau hay xa nhau?
- Hỏi: Tốc độ quay của líp và đĩa có giống nhau hay
không?
Tại sao cần truyền chuyển động?
Hỏi: Trong chiếc xe đạp vật nào là vật dẫn,vật nào
là vật trung gian, vật nào là vật bị dẫn?
28 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 26/10/2022 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Công nghệ 8 Bài 29. Truyền chuyển động | Nguyễn Văn Rữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: CÔNG NGHỆ 8
Kính Chào Quý Thầy Cô
Giáo viên dạy: Nguyễn Văn Rữ
01
TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
BÀI 29:
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
Chương v:
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013
Tuần 13
Tiết : 25
02
Hỏi: Chiếc xe đạp chuyển động khi nào?
Hỏi: Trong chiếc xe đạp vật nào là vật dẫn, vật
nào là vật bị dẫn, vật nào là trung gian?
- Hỏi: Vị trí của đĩa và líp ở gần nhau hay xa nhau?
- Hỏi: Tốc độ quay của líp và đĩa có giống nhau hay
không?
Thảo luận nhóm
03
I.Tại sao cần truyền chuyển động?
Hỏi: Chiếc xe đạp chuyển động khi nào?
BÀI 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
Trả lời: Chiếc xe đạp chuyển động khi ta tác động lực vào nó . ( Đạp ; đẩy;kéo.)
04
Tại sao cần truyền chuyển động?
Hỏi: Trong chiếc xe đạp vật nào là vật dẫn,vật nào
là vật trung gian, vật nào là vật bị dẫn?
Đĩa : Vật dẫn
Xích : Vật trung gian
Líp : Vật bị dẫn
05
Trả lời:
Hỏi : Vị trí của đĩa và líp ở gần nhau hay xa nhau ?
Hỏi : Tốc độ quay của đĩa và líp giống nhau
hay khác nhau ?
Trả lời: Xa nhau
Trả lời: Khác nhau
I. Tại sao cần truyền chuyển động ?
06
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
Tóm lại:
Vì: - Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và
đều được dẫn động từ một chuyển động ban
đầu.
- Khi làm việc chúng có tốc độ quay khác nhau.
* Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là:Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
Trong máy cần có các bộ truyền chuyển động:
07
II. Bộ truyền chuyển động:
Hỏi: Có mấy loại truyền động?
Trả lời: Có 2 loại truyền động
1. Truyền động
ma sát
2. Truyền động
ăn khớp .
08
II.Bộ truyền chuyển động.
1. Truyền động ma sát- truyền động đai.
Hai nhánh đai mắc song song
Hai nhánh đai mắc chéo nhau
Cấu tạo bộ truyền động đai.
09
II . Bộ truyền chuyển động :
1. Truyền động ma sát- truyền động đai.
Hỏi: Bộ truyền động đai gồm mấy chi tiết?
Trả lời: Bánh dẫn
Bánh bị dẫn
Dây đai
2
1
3
a. cấu tạo bộ truyền động đai.
10
II. Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát- truyền động đai.
Hỏi: Khi bánh dẫn quay, bánh bị dẫn quay theo nhờ vào cái gì?
Trả lời: Dây đai ( Lực ma sát )
Hỏi: Bánh nào quay nhanh hơn?
Trả lời: Bánh nào có đường kính nhỏ
quay nhanh hơn.
a. Cấu tạo bộ truyền động đai.
11
Cấu tạo bộ truyền động đai:
Gồm
- Bánh dẫn 1
- Bánh bị dẫn 2
- Dây đai 3 mắc căng trên hai bánh đai.
12
Quan sát xem khi hai nhánh đai mắc song song thì chiều quay của chúng như thế nào?
Trả lời: Hai bánh quay cùng chiều
1.Truyền động ma sát- truyền động đai.
a. Cấu tạo bộ truyền động đai.
II.Bộ truyền chuyển động:
b. Nguyên lí làm viêc.
Hỏi:
13
Muốn đổi chiều quay của bánh bị dẫn ta mắc dây đai theo kiểu nào?
Mắc hai nhánh đai chéo nhau
II.Bộ truyền chuyển động:
b. Nguyên lí làm viêc.
1.Truyền động ma sát- truyền động đai.
a. Cấu tạo bộ truyền động đai.
14
b. Nguyên lí làm viêc .
n bd
n d
n 2
n 1
D 1
D 2
=
i =
=
D 1
D 2
n bd
n d
II.Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát- truyền động đai.
a. Cấu tạo bộ truyền động đai.
Hỏi: Tỉ số truyền được tính như thế nào?
Trả lời: Tỉ số truyền được tính:
15
Bộ truyền động đai được dùng ở đâu?
- Được dùng trong nhiều loại máy khác nhau như: máy khâu, máy khoan,máy tiện, ô tô, máy kéo .
II. Bộ truyền chuyển động:
1.Truyền động ma sát- truyền động đai.
a.Cấu tạo bộ truyền động đai.
b. Nguyên lí làm việc:
c. ứng dụng:
16
2.Truyền động ăn khớp.
a. Cấu tạo bộ truyền động
Hình: Truyền động bánh răng
Hình: Truyền động xích
17
Hỏi: Bộ truyền động bánh răng gồm
những chi tiết nào?
Hỏi: Bộ truyền động xích gồm những
chi tiết nào?
Thảo luận nhóm.
18
Trả lời: - Bánh dẫn
- Bánh bị dẫn
Bánh bị dẫn
Bánh dẫn
a. Cấu tạo bộ truyền động
II. Bộ truyền chuyển động:
1.Truyền động ma sát- truyền động đai.
2.Truyền động ăn khớp .
19
Hỏi: bộ phận bánh răng gồm những chi tiết nào?
Hình: Truyền động bánh răng
Hình: Truyền động xích
Đĩa bị dẫn
Đĩa dẫn
xích
Trả lời:
- Đĩa dẫn
- Đĩa bị dẫn
- Xích
II.Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát- truyền động đai.
2. Truyền động ăn khớp.
20
a. Cấu tạo bộ truyền động
Hỏi: Bộ truyền động xích gồm những chi tiết nào?
Hỏi: Muốn truyền chuyển động giữa các trục xa nhau ta làm thế nào ?
1
4
21
Trả lời : Muốn truyền chuyển động giữa các trục xa nhau người ta dùng bộ truyền động xích hoặc nhiều cặp bánh răng kế tiếp nhau.
Truyền động bánh răng gồm:
Bánh dẫn, bánh bị dẫn
Truyền động xích: Gồm Đĩa dẫn,
đĩa bị dẫn, xích.
II. Bộ truyền chuyển động:
2.Truyền động ăn khớp.
a. Cấu tạo bộ truyền động
1.Truyền động ma sát- truyền động đai.
22
b. Tính chất
Z 1
Z 2
II. Bộ truyền chuyển động:
1.Truyền động ma sát- truyền động đai.
a. Cấu tạo bộ truyền động
2.Truyền động ăn khớp.
23
b.Tính chất
Z 1
Z 2
n 1
n 2
Hỏi: Tỉ số truyền được tính như thế nào?
Bánh răng nào( hoặc đĩa xích) có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn .
2
1.Truyền động ma sát- truyền động đai.
2.Truyền động ăn khớp.
II. Bộ truyền chuyển động:
a. Cấu tạo bộ truyền động
24
Trả lời: Tỉ số truyền được tính bằng công thức sau
a. Cấu tạo bộ truyền động
b.Tính chất
c. ứng dụng
Bộ truyền động bánh răng được dùng ở đâu?
- Được dùng trong nhiều hệ thống truyền động của nhiều loại máy thiết bị khác nhau như: đồng hồ, hộp số xe máy.
Bộ truyền động xích được dùng ở đâu?
-Được dùng ở xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển.
next
II. Bộ truyền chuyển động:
Truyền động ma sát- truyền động đai.
2. Truyền động ăn khớp .
25
*Củng cố:
Hỏi: Tại sao máy và thiết bị cần phải
truyền chuyển động?
26
Trả lời:
Vì các bộ phận máy thường đặt xa nhau và có tốc độ quay không giống nhau.
* Củng cố:
Bài tập: Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?
Next
i
=
50
20
= 2,5
2
= 2,5 n
1
Giải
Vậy đĩa líp sẽ quay nhanh hơn
27
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ
Chuẩn bị bài mới.
Bài 30: Biến đổi chuyển động
28
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_8_bai_29_truyen_chuyen_dong_nguyen_van_r.ppt