Bài giảng Công nghệ 7 - Tiết 13, Bài 15: Làm đất và bón phân lót

Bài 15. LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT

Làm đất nhằm mục đích gì?

  Làm cho đất tơi xốp,

 Tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng

 Diệt trừ cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh;

 Giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt.

Các công việc làm đất:

 1. Cày đất

 2. Bừa và đập đất

 3. Lên luống

III. Bón phân lót:

ppt50 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 25/10/2022 | Lượt xem: 240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Công nghệ 7 - Tiết 13, Bài 15: Làm đất và bón phân lót, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD&ĐT Tỉnh Đồng Nai Trường PT DTNT THCS Điểu Xiểng CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH ĐÃ VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY Giáo viên: Hồ Ngọc Tài Môn: Công nghệ 7 Lớp: 7/1 NAÊM HOÏC : 2013 - 2014 Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp, chúc quý thầy cô sức khỏe và các em học tập tốt Bánh canh giò heo Bột bánh canh Nguyên liệu chính để là bột bánh canh là gì ? Nguyên liệu chính là gạo. CHƯƠNG II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT Làm đất, bón phân lót Gieo trồng cây Chăm sóc cây trồng Thu hoạch, bảo quản, chế biến QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT Để làm ra được bột bánh canh con người phải làm những việc gì ? Con người phải làm đất, bón phân, gieo hạt, chăm sóc, thu hoạch lúa, phơi lúa, xay lúa, xay gạo thành bột. Làm đất, bón phân lót TUẦN 14 TIẾT 13 BÀI 15 LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Kieán thöùc Kyõ naêng Thaùi ñoä Hiểu được mục đích của việc làm đất và các công việc làm đất trong sản xuất, trồng trọt Biết được các quy trình và yêu cầu kĩ thuật làm đất Hiểu được mục đích và cách bón phân lót Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn trồng trọt ở địa phương và gia đình Đề xuất được các cách làm cụ thể. Có ý thức tham gia lao động sản xuất giúp gia đình xã hội Giúp HS hứng thú trong việc tìm hiểu các cách làm đất và bón phân lót. Tiết 13 Bài 15 . LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT Nội dung bài học gồm có: I. Làm đất nhằm mục đích gì ? II. Các công việc làm đất III. Bón phân lót M ỘT SỐ KÍ HIỆU CẦN LƯU Ý  Nội dung học sinh ghi vào vở Kiến thức học sinh cần hiểu thêm ? Câu hỏi học sinh cần trả lời Thửa ruộng đã được cày Thửa ruộng chưa được cày Nội dung Thửa ruộng được cày bừa Thửa ruộng chưa được cày bừa Tình hình cỏ dại Tình trạng đất Khả năng giữa nước và chất dinh dưỡng Sâu,bệnh tồn tại Ít Nhiều Tơi xốp Cứng Tốt Kém Nhiều Ít Bài 15 . LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT Làm đất nhằm mục đích gì?  Làm cho đất tơi xốp, Tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng Diệt trừ cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh; Giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt. Các công việc làm đất: 1. Cày đất 2. Bừa và đập đất 3. Lên luống III. Bón phân lót: ? Hãy nêu tên các công việc làm đất mà em biết Các công việc làm đất như: cày đất, bừa đất, đập đất, xới đất, bồi đất, đắp mô, lên luống,... Từ đó em hãy rút ra kết luận: làm đất nhằm mục đích gì? Thảo luận Nhóm 1: Trình bày nội dung và mục đích của việc cày đất. Nhóm 2: Trình bày nội dung và mục đích của việc bừa và đập đất. Nhóm 3: Trình bày nội dung và mục đích của việc lên luống Nhóm 4: Theo dõi và nhận xét ? Hãy cho biết tình hình đất đai, cỏ dại và sâu, bệnh ở 2 thửa ruộng sau ? + Thử ruộng thứ 1: đất không tơi xốp, ít thoáng khí; Sâu, bệnh và cỏ dại dễ phát sinh + Thử ruộng thứ 2: đất tơi xốp, thoáng khí; Sâu, bệnh và cỏ dại ít phát sinh Thửa ruộng thứ 1 được cày bằng trâu Thửa ruộng thứ 2 được cày bằng máy CÀY ĐẤT Bừa và đập đất  Mục đích: Dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển  Quỹ trình lên luống: Xác định hướng luống  xác định kích thước luống  đánh rãnh, kéo đất tạo luống  làm phẳng mặt luống Áp dụng cho cây trồng cạn Hãy nêu mục đích và quy trình của công việc lên luống. Cho biết công việc đó áp dụng cho cây trồng cạn hay cây trồng nước. Lên luống Thảo luận Thế nào là cày đất ? Mục đích của cày đất là gì ? Cày đất áp dụng cho cây trồng cạn hay cây trồng nước ? Cày đất có mấy hình thức ? Độ sâu khi cày đất phụ thuộc vào yếu tố nào ? 1. Thế nào là cày đất ? Mục đích của cày đất là gì ?  Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 – 30 cm  Mục đích: làm cho đất tơi xốp, thoáng khí vùi lấp cỏ dại 2. Cày đất áp dụng cho cây trồng cạn hay cây trồng nước ? Cày đất áp dụng cho cây trồng cạn và cây trồng nước 3. Cày đất có mấy hình thức ? Có 2 hình thức cày: cày ải và cày dầm + Cày ải: tiến hành khi đất còn ẩm + Cày dầm: thường áp dụng nơi đất trũng, nước không tháo cạn được 4. Độ sâu khi cày đất phụ thuộc vào yếu tố nào ? Độ sâu khi cày phụ thuộc vào loại cây trồng, loại đất, độ ẩm của đất Cày dầm Cày ải Cây trồng nước như rau muống, lúa Cây trồng cạn như khoai tây, rau cải, hoa Bừa đất Đập đất ? Bừa và đập đất có tác dụng gì ?  Bừa và đập đất: làm cho lớp đất mặt nhỏ, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng. ? Bừa và đập đất áp dụng cho cây trồng cạn hay cây trồng nước. Bừa đất thường được áp dụng cho cây trồng nước, đập đất thường được áp dụng cho cây trồng cạn. ? Khi bừa và đập đất cần đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật nào ? Làm nhỏ đất và san phẳng, bừa nhiều lần cho đất nhuyễn (đất trồng lúa), ngoài ra độ nhỏ của đất còn phụ thuộc vào loại đất và loại cây.  Xác định hướng luống  Xác định kích thước luống  Đánh rãnh kéo đất tạo luống  Làm phẳng mặt luống Quy trình lên luống Lên luống nhằm mục đích gì?  Dễ chăm sóc  Chống ngập úng  Tạo tầng đất dày Sử dụng màng phủ nông nghiệp trong trồng trọt nhằm mục đích gì ? Sử dụng màng phủ nông nghiệp trong trồng trọt có tác dụng hạn chế cỏ dại, chống xói mòn, điều hòa độ ẩm mặt đất, hạn chế rử trôi phân bón, giúp cây sinh trưởng tốt cho năng suất cao Nêu ưu và nhược điểm của công cụ làm đất thủ công và hiện đại? Công cụ thủ công Công cụ hiện đại Ưu điểm Không hao nhiên liệu, không ô nhiễm môi trường Hiệu quả cao, ít tốn công và thời gian Nhược điểm Tốn công, tốn thời gian, hiệu quả thấp Hao nhiên liệu, chi phí cao Công cụ hiện đại Công cụ thủ công Hãy nêu các công cụ dùng để làm đất. ? Thế nào là bón lót? III. Bón phân lót:  Sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân để bón lót theo q ui trình : Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc cây Cày, bừa hay lấp đất để vúi phân xuống dưới 1. Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. ? Hãy nêu các hình thức bón lót. 2.Có 3 hình thức bón lót: bón rải, bón theo hàng, bón theo hốc. ? Hãy nêu một số loại phân thường dùng bón lót. 3.Những loại phân thường dùng bón lót là phân hữu cơ đã ủ hoai, có thể kết hợp với phân lân. ? Vì sao bón lót xong phải lấp phủ đất ngay ? 4. Bón lót xong phủ đất ngay để phân bón được tiếp tục hoai mục, không làm mất chất dinh dưỡng của phân và góp phần bảo vệ môi trường. Bón lót BÓN THEO HÀNG BÓN THEO HỐC BÓN PHUN TRÊN LÁ BÓN VÃI Phân dùng bón lót Tiết 13 Bài 15 . LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT Nội dung bài học gồm có: I. Làm đất nhằm mục đích gì ? II. Các công việc làm đất III. Bón phân lót NDLG: tích hợp bảo vệ môi trường: Qua bài học này là HS chúng ta cần phải thực hiện và tuyên truyền vệ BVMT: B¹n ®­îc 10 ®iÓm PhÇn th­ëng Bạn nhận được 1 tràng vỗ tay của cả lớp Phần thưởng là 1 món quà Cách chọn : Mỗi đội cử 1 bạn chọn ngẫu nhiên 1 số ở ngôi sao. Trong 8 sao có 2 sao may mắn chứa điểm thưởng. Mỗi sao là một câu hỏi, trả lời đúng được 10 điểm. Nếu trả lời sai quyền trả lời chỉ dành 1 lần cho đội khác: trả lời đúng sẽ được 5 điểm. Trả lời nhanh ngay sau khi xuất hiện câu hỏi. NGÔI SAO MAY MẮN 1 2 3 4 5 6 7 8 Làm đất có tác dụng: a. Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí b. Diệt trừ mầm móng sâu bệnh, cải tạo đất. c. Làm cho đất tơi xốp bằng phẳng, diệt mầm mống sâu bệnh. d. Cả a , b Thưởng 10 điểm Chọn câu trả lời đúng nhất - Cày đất là: Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu 20 – 30 cm Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu 30 – 40 cm Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu 40 – 50 cm A- Đánh rãnh, kéo đất tạo luống. B- Xác định kích thước luống. C- Làm phẳng mặt luống. D- Xác định hướng luống. Hãy sắp xếp lại các quy trình cho công việc lên luống : Mục đích của việc bón phân lót : A.Làm cho đất tơi xốp thoáng khí và vùi lấp cỏ dại. B.Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại. C.Dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển. D.Làm tăng độ phì nhiêu của đất  tăng năng suất cây trồng. Thưởng 10 điểm Các loại cây trồng nào sau đây thì cần lên luống ? Khoai lang, rau, đỗ. Rau, đỗ, lúa. Lúa, ngô, đỗ. Khoai lang, đỗ, lúa. Chọn câu trả lời đúng nhất Mục đích nào sau đây không phải của công việc bừa và đập đất : Làm nhỏ đất. Thu gom cỏ dại trong ruộng. Chống ngập úng. Trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng. Chọn câu trả lời đúng nhất Haõy ghi S cho caâu sai vaø Ñ cho caâu ñuùng Ph©n bãn lãt th­êng sö dông lµ :. S S § B. Ph©n kali, ph©n h÷u c¬ C. Ph©n l©n, ph©n h÷u c¬. A. Ph©n l©n, ph©n ®¹m. D. Ph©n ®¹m, ph©n h÷u c¬. S CUÛNG COÁ KIEÁN THÖÙC HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài, trả lời các câu hỏi sau bài Xem trước bài 16: “Gieo trồng cây nông nghiệp” Ba cái nền tảng của học vấn là: nhận xét nhiều, từng trải nhiều và học tập nhiều Catherall KÍNH CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT! CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐÃ THAM DỰ TIẾT DẠY!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_7_tiet_13_bai_15_lam_dat_va_bon_phan_lot.ppt
Giáo án liên quan