Bài giảng Công Nghệ 10 Bài 35: Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi

 1. Mầm bệnh là gì?

 2. Khi vật nuôi mắc bệnh do vi rút, vi khuẩn gây ra có gì khác

 so với bệnh do nấm, kí sinh trùng gây ra?

 3. Có phải hễ cứ có mầm bệnh trong cơ thể vật nuôi là phát

 bệnh ngay không?

1. Mầm bệnh là tác nhân gây bệnh có trong thức ăn nước uống và môi trường sống của vật nuôi.

2.- Bệnh do vi rút, vi huẩn gây ra được gọi là bệnh truyền nhiễm.Có tính chất lây lan mạnh làm chết nhiều vật nuôi trong một thời gian.

 - Bệnh do nấm, kí sinh trùng gây ra là bệnh không truyền nhiễm. Vì bệnh không có khả năng lây lan mạnh không là chết nhiều vật nuôi trong một thời gian

ppt8 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 25/10/2022 | Lượt xem: 233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công Nghệ 10 Bài 35: Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Các loại mầm bệnh: Các loại mầm bệnh Vi khuẩn (ví dụ:vi khuẩn lợn đóng dấu, tụ huyết trùng) Vi rút ( Ví dụ vi rút dịch tả, lở mồm long móng) Nấm (ví dụ: nấm phổi) Kí sinh trùng: - Nội kí sinh trùng ( các loại giun, sán) Ngoại kí sinh trùng ( ve, ghẻ, các sinh vật kí sinh trên da vật nuôi) $35: điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi Hoạt động1 : Tìm hiểu các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi 1. Mầm bệnh là tác nhân gây bệnh có trong thức ăn nước uống và môi trường sống của vật nuôi. 2.- Bệnh do vi rút, vi huẩn gây ra được gọi là bệnh truyền nhiễm.Có tính chất lây lan mạnh làm chết nhiều vật nuôi trong một thời gian. - Bệnh do nấm, kí sinh trùng gây ra là bệnh không truyền nhiễm. Vì bệnh không có khả năng lây lan mạnh không là chết nhiều vật nuôi trong một thời gian 3. Phải có số lượng mầm bệnh đủ sức gây bệnh thì mới phát bệnh vì cơ thể có sức đề kháng, có thể diệt được mầm bệnh ở các mức độ khác nhau. Tuỳ sức khoẻ con vật, loại mầm bệnh và số lượng cũng như con đường truyền bệnh. 1. Mầm bệnh là gì? 2. Khi vật nuôi mắc bệnh do vi rút, vi khuẩn gây ra có gì khác so với bệnh do nấm, kí sinh trùng gây ra? 3. Có phải hễ cứ có mầm bệnh trong cơ thể vật nuôi là phát bệnh ngay không? H: TL: Tại sao môi trường lại là nhân tố ĐK phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi? - Môi trường có quan hệ mật thiết với vật nuôi - Môi trường gồm có yếu tố sinh vật trong đó các mầm bệnh tồn tại luôn luôn có thể xâm nhập gây hại cho vật nuôi. - Môi trường có thể làm cho con vật khoẻ mạnh nhưng cũng có thể là cho con vật ốm yếu. 2. Yếu tố môi trường và điều kiện sống H: TL: Môi trường và ĐK sống Yếu tố tự nhiên Chế độ dinh dưỡng Quản lí, chăm sóc Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng Không thích hợp với vật nuôi Thuận lợi cho sự phát triển của mầm bệnh Thiếu ô xi hoặc có nhiều kim loại nặng, các khí độc, chất độc có trong môi trường Thiếu dinh dưỡng, thành phần không cân đối Thức ăn có chất độc hoặc đã bị hỏng Bị các con vật có nọc độc cắn Bị chấn thương do ngã, cắn húc nhau, bị đánh Quan sát sơ đồ và cho biết cần tác động vào những yếu tố môi trường và điều kiện sống của vật nuôi như thế nào để hạn chế bệnh phát sinh phát triển và lây lan? H: Chuồng trại phải được thiết kế hợp lí: nhiệt độ và độ ẩm thích hợp, ánh sáng đầy đủ Dọn vệ sinh sạch sẽ để hạn chế mầm bệnh. Cho ăn đúng khẩu phần, thức ăn đảm bảo chất lượng và vệ sinh. - Công tác quản lí chặt chẽ: phát hiện bệnh kịp thời, hạn chế đánh nhau TL: 3. Bản thân con vật H: Những loại vật nuôI nào hay Trắc nghiệm: H: Để phòng bệnh cho vật nuôi phải? a) Tiêm phòng vác xin định kì b) Vệ sinh chuồng trại thức ăn, nước uống c) Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi khoẻ d) Cả a,b,c d) Cả a,b,c a b c d d

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_10_bai_35_dieu_kien_phat_sinh_phat_trien.ppt