- Dịch hại bao gồm bất cứ cơ thể sống nào gây hại hoặc gây ra thiệt hại đối với lợi ích cây trồng của con người.
- Dịch hại bao gồm sâu, bệnh, chim, chuột, cỏ dại, nhện.
7 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 25/10/2022 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ 10 bài 17: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi : Điều kiện nào thì sâu bệnh phát triển thành dịch?
Làm thế nào để hạn chế sự phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng?
Trả lời:
k hi có nguồn sâu bệnh, lại gặp điều k iện ngoại cảnh thuận lợi cho sự phát triển của sâu bệnh; sử dụng giống có k hả năng chống chịu sâu bệnh kém; chăm sóc k hông tốt sẽ phát triển thành dịch.
- Nếu ngăn chặn một hay một số các ĐK nêu trên; sâu, bệnh sẽ hạn chế phát triển.
Ta đã biết, từ nguồn sâu bệnh có thể phát triển thành dịch. để tránh phát triển thành dịch bệnh hại cây trồng ngày nay người ta đã sử dụng : phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. Vậy thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Dựa vào cơ sở nào mà đề ra biện pháp phòng trừ
Hoạt động1 : Tìm hiểu khái niệm phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
H: Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
Vì sao phải áp dụng phòng trừ tổng hợp dịch hại?
TL: Là phối hợp các biện pháp phòng trừ một cách hợp lí để phát huy hết ưu điểm và khắc phục nhược điểm của mỗi phương pháp?
Hoạt đông 2 : Tìm hiểu nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại?
$13: phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng
- Dịch hại bao gồm bất cứ cơ thể sống nào gây hại hoặc gây ra thiệt hại đối với lợi ích cây trồng của con người.
- Dịch hại bao gồm sâu, bệnh, chim, chuột, cỏ dại, nhện...
Tìm hiểu mục II trong SGK trả lời câu hỏi sau:
H: - Thế nào là cây khoẻ?
- Thiên địch là gì? Nêu vài VD về các thiên địch?
- Tại sao cần bồi dưỡng để nông dân trở thành chuyên gia trên đồng ruộng?
TL:
Cây khoẻ là cây không mang mầm bệnh, có khả năng chống chịu với sâu bệnh cao.
Thiên địch là những sinh vật có ích, tiêu diệt sâu hại và nấm gây bệnh Ví dụ: Chim sâu, ếch nhái, chuồn chuồn, bọ rùa, ong kí sinh.
- Nông dân là người trực tiếp sản xuất, nếu có hiểu biết về BVTV, họ sẽ chủ động phòng chống dịch hại có hiệu quả cao.
- Trồng cây khoẻ .
- Bảo tồn thiên địch
- Thường xuyên thăm đồng ruộng.
- Nông dân trở thành chuyên gia
Nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
`
Các bp
Phòng trừ
Chỉ tiêu
Nội dung
ư u điểm
Nhược điểm
Kĩ thuật
Sinh học
SD giống chống chịu sâu bệnh
Hoá học
Cơ giới
vật lí
Điều hoà
Cày bừa, bón phân tưới tiêu hợp lí, điều chỉnh thời vụ , luân canh...
- Dùng thiên địch
- Dùng sản phẩm sinh vật
Tạo, chọn giống chống chịu sâu bệnh.
Bãy bằng ánh sáng, mùi vị;bắt bằng vợt, tay...
Phối hợp 5 biện pháp trên phòng trừ sâu bệnh cho phù hợp
Dùng thuốc hoá học diệt trừ sâu, bệnh hại
Rẻ tiền ít tốn công, đơn giản; không gây ah đến sức khoẻ người và gia súc
Sử dụng an toàn, có hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường
Không gây ô nhiễm môi trường, ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại
Diệt trừ sâu, bệnh nhanh chóng với số lượng lớn, năng suất cây trồng ổn định tăng
Hiệu quả cao, giữ cho dịch hại phát triển ở mức độ nhất định, giữ cân bằng sinh thái
Diệt trừ trực tiếp dịch hại, phù hợp với hoạt động nông nghiệp, dễ tiến hành
Thời gian nghiên cứu, tạo giống chống dịch hại lâu ?
Khó ngăn chặn k hi sâu bệnh phát triển thành dịch lớn
Gây ô nhiễm môi trường,xuất hiện tính chống thuốc của dịch hại, phá vỡ cân bằng sinh thái
Đòi hỏi phải có k iến thức, hiểu biết về các biện pháp phòng trừ
Vận dụng khó khăn, việc nuôi thả có thể đắt tiền, phụ thuộc vào thiên nhiên
Có hiệu quả lâu, K hó ngăn chặn k hi sâu bệnh phát triển thành dịch lớn
H: Để góp phần thực hiện tốt biện pháp sinh học, chúng ta cần phải làm gì?
TL: Bảo vệ các loài thiên địch như chim ăn sâu, ếch nhái ...gây nuôi
và bảo vệ các loài côn trùng có ích.
H: Có nên sử dụng thuốc hoá học để phòng trừ sâu bệnh xâm nhập cây trồng k hông? Tại sao?
TL:
k hông nên vì:
- Thuốc có thể làm hại cây trồng như cháy táp lá, hạn chế năng suất.
- Gây ô nhiễm môi trường
- Giảm tác dụng diệt trừ sâu hại.
H: Vậy k hi nào nên dùng thuốc hoá học ?
TL: k hi dịch hại tới ngưỡng gây hại mà các biện pháp k hác tỏ
ra k hông hiệu quả.
H: Xác định câu đúng sai trong các câu sau:
a) Làm sạch cỏ, đốt rơm rạ trên đồng ruộng.
b) Gieo trồng đúng thời vụ.
c) Phun thuốc hoá học trừ sâu cho cây giống trước k hi gieo trồng
d) Sử dụng phương pháp sinh học làm gây ô nhiễm môi trường
Bài tập về nhà
Trả lời câu hỏi trong SGK cuối bài17
Đ
Đ
S
S
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_10_bai_17_phong_tru_tong_hop_dich_hai_ca.ppt