Bài giảng Chương VIII- Địa lý công nghiệp

1.1. Vai trò của công nghiệp đối với sự phát triển KT-XH

1.1.1. Đóng vai trò chủ đạo trong nền KTQD

- Quyết định quá trình CNH và quá trình phát triển KT của một quốc gia

- Sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn cho XH

- Góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng nền KT

1.1.2. Thúc đẩy sự phát triển của các ngành KT khác

- Thúc đẩy sự phát triển của các ngành KT như NN, GTVT.

- Đối với các nước đang phát triển, CN có vai trò đặc biệt quan trọng để thực hiện CNH nông nghiệp và nông thôn

ppt125 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương VIII- Địa lý công nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VIII ĐỊA Lí CễNG NGHIỆP KHOA ĐỊA Lí 1. Những vấn đề lý luận chung 1.1. Vai trò của công nghiệp đối với sự phát triển KT-XH 1.1.1. Đóng vai trò chủ đạo trong nền KTQD - Quyết định quá trình CNH và quá trình phát triển KT của một quốc gia - Sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn cho XH - Góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng nền KT 1.1.2. Thúc đẩy sự phát triển của các ngành KT khác - Thúc đẩy sự phát triển của các ngành KT như NN, GTVT... - Đối với các nước đang phát triển, CN có vai trò đặc biệt quan trọng để thực hiện CNH nông nghiệp và nông thôn. 1.1.3. Góp phần đắc lực vào việc thay đổi p2 tổ chức, p2 quản lý SX và nâng cao hiệu quả KT-XH 1.1.4. Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn TNTN, làm thay đổi sự phân công LĐ và giảm mức độ chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng 1.1.5. Có khả năng tạo ra nhiều sản phẩm mới mà không ngành SX vật chất nào sánh được, đồng thời góp phần vào việc mở rộng SX, thị trường LĐ và giải quyết việc làm 1.1.6. Đóng góp vào sự tích luỹ của nền KT... 1.1. Vai trò của công nghiệp đối với sự phát triển KT-XH 1.2. Đặc điểm của sản xuất công nghiệp 1.2.1. Tính chất hai giai đoạn của quá trình sản xuất Quá trình sản xuất CN thường chia thành 2 giai đoạn: + Giai đoạn tác động vào đối tượng LĐ (môi trường TN) để tạo ra nguyên liệu (khai thác khoáng sản, nhiên liệu, nước, các loại động, thực vật tự nhiên...) + Giai đoạn chế biến các nguyên liệu thành TLSX hoặc sản phẩm tiêu dùng (máy móc, đồ dùng, thực phẩm...). Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Nguyên liệu TLSX và VPTD SX bằng máy móc Tác động vào ĐTLĐ Chế biến nguyên liệu 1.2.2. Sản xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao độ - Tính tập trung của CN thể hiện ở việc tập trung TLSX, tập trung nhân công và tập trung sản phẩm. 1.2.3. Sản xuất CN bao gồm nhiều phân ngành phức tạp, nhưng được phân công tỷ mỉ và có sự phối hợp chặt chẽ với nhau để tạo ra sản phẩm cuối cùng - Công nghiệp là tập hợp của hệ thống các phân ngành như khai khoáng, điện lực, luyện kim, cơ khí, hoá chất... - Các phân ngành kết hợp chặt chẽ với nhau trong quá trình SX để tạo ra sản phẩm. - Trong từng phân ngành, quy trình SX cũng hết sức chi tiết, chặt chẽ.  Chuyên môn hoá, hợp tác hoá và liên hợp hoá có vai trò đặc biệt quan trọng trong sản xuất công nghiệp. 1.2. Đặc điểm của sản xuất công nghiệp 1.3. Phân loại - Có nhiều cách phân loại ngành công nghiệp - Căn cứ vào công dụng kinh tế của sản phẩm (là cách phân loại quan trọng và phổ biến nhất), CN được chia 2 nhóm: Phân loại các nhân tố ảnh hưởng nhân tố Vị trí địa lí KHKT DC - LĐ Lực lượng SX; tiêu thụ Công nghệ, NL mới 2. địa lí các ngành công nghiệp 2.1. Địa lí ngành công nghiệp năng lượng 2.1.1. Vai trò - CN năng lượng được chia thành hai nhóm ngành: khai thác nhiên liệu và sản xuất điện năng. - Công nghiệp năng lượng là cơ sở của nền KTQD. - Nền SX hiện đại chỉ có thể phát triển nhờ sự tồn tại của ngành CN năng lượng. - Thông qua chỉ số tiêu dùng năng lượng bình quân đầu người, có thể đánh giá trình độ phát triển KT, kỹ thuật và văn hoá của một quốc gia. Tiêu dùng NL bình quân đầu người 2000 (kg dầu qui đổi/người) Tiêu dùng NL bình quân đầu người phân theo nhóm nước có mức thu nhập khác nhau thời kì 1980-2000 (kg dầu qui đổi/người) 2.2.2. Cơ cấu sử dụng năng lượng Cơ cấu sử dụng năng lượng của thế giới giai đoạn 1860-2020 lược đồ công nghiệp năng lượng thế giới 2.2.2 Cơ cấu sử dụng năng lượng của Thế giới có nhiều thay đổi theo thời gian. * Năng lượng truyền thống (củi, gỗ): - Là nguồn NL được con người sử dụng từ xa xưa - Tỷ trọng ngày càng giảm mạnh: từ 80% năm 1860 xuống còn 25% năm 1920, 2% năm 2020. - Đây là xu hướng tiến bộ vì củi, gỗ là loại tài nguyên có thể phục hồi nhưng rất chậm. - Nếu con người tiếp tục đốt củi  tài nguyên rừng cạn kiệt  đất đai sẽ bị xói mòn, khí hậu sẽ nóng lên  ảnh hưởng đến môi trường sống của nhân loại. * Than đá - Là nguồn NL hoá thạch, có thể phục hồi nhưng rất chậm. - Tỷ trọng của than trong cơ cấu sử dụng năng lượng có nhiều thay đổi: + Tăng nhanh vào những năm cuối XIX (từ 44%-1880 lên 58%-1900), đạt cực đại vào đầu XX (68%-1920) Nguyên nhân: do thay đổi quy trình của CN luyện kim, do sự ra đời của máy hơi nước, do được sử dụng làm nguyên liệu trong CN hoá học. + Giảm nhanh từ nửa sau thế kỉ XX (chỉ còn 12% năm 2020) Nguyên nhân: do khai thác và sử dụng than gây suy thoái và ô nhiễm MT, do có nguồn NL khác hiệu quả hơn thay thế. 2.2.2 Cơ cấu sử dụng năng lượng của Thế giới có nhiều thay đổi theo thời gian. * Năng lượng nguyên tử - Được sử dụng từ những năm 40 của XX, tăng chậm và giữ ở mức 10 - 14% - Dự báo sẽ đạt 22% ở thập niên 20 của thế kỉ XXI - Có xu hướng giảm dần từ nửa sau thế kỉ XXI Nguyên nhân: + NL nguyên tử chưa đảm bảo an toàn, mức độ rủi ro khá lớn. -Việc vận hành đòi hỏi điều kiện chuyên môn ngặt nghèo -Gặp nhiều vấn đề nan giải trong việc xử lý sự cố và chất thải + Xây dựng nhà máy thuỷ điện đòi hỏi nhiều vốn đầu tư, thời gian xây dựng và khả năng thu hồi vốn lâu... 2.2.2 Cơ cấu sử dụng năng lượng của Thế giới có nhiều thay đổi theo thời gian. Nhà máy điện nguyên tử * Dầu mỏ - Dầu mỏ, khí đốt được sử dụng nhiều vào nửa sau thế kỉ XX + Từ 2% - 1860 lên 4% - 1900, 26% - 1940 và 44% - 1960 + Đạt cực đại vào thập kỉ 80 (58% - 1980) Nguyên nhân: do ngành GTVT, CN hoá chất, đặc biệt là hoá dầu phát triển. - Sang đầu thế kỉ XXI, vai trò của dầu mỏ bắt đầu giảm Nguyên nhân: do xung đột và khủng hoảng dầu mỏ giữa các nước SX và các nước tiêu thụ dầu, do ô nhiễm MT, do khai thác quá mức dẫn tới sự cạn kiệt, do đã tìm được các nguồn NL mới thay thế. 2.2.2 Cơ cấu sử dụng năng lượng của Thế giới có nhiều thay đổi theo thời gian. * Các nguồn năng lượng mới - Là các nguồn NL sạch, có thể tái tạo như khí sinh học, gió, địa nhiệt, mặt trời, thuỷ triều... - Sẽ trở thành nguồn NL cơ bản ở cả các nước phát triển và đang phát triển từ nửa sau của thế kỉ XXII + Năng lượng sinh khối: là khí sinh học được tạo ra từ việc lên men các phế thải NN và sinh hoạt. + Năng lượng Mặt trời: được sử dụng dưới hai dạng điện và nhiệt. + Năng lượng gió trong thiên nhiên là rất lớn. + Năng lượng địa nhiệt ở sâu trong lòng đất, cũng được khai thác và sử dụng dưới dạng nhiệt và điện. 2.2.2 Cơ cấu sử dụng năng lượng của Thế giới có nhiều thay đổi theo thời gian. Nhà máy điện mặt trời Năng lượng gió Nhà máy địa nhiệt và quy trình khai thác 2.2.3. Cơ cấu tiêu thụ năng lượng 2.2.4. Các ngành công nghiệp năng lượng Công nghiệp năng lượng Khai thác than Khai thác dầu Điện lực 2.2. Địa lí ngành công nghiệp luyện kim 2.1.1. Công nghiệp luyện kim đen - Vai trò + Là một trong những ngành quan trọng nhất của CN nặng + Cung cấp nguyên liệu (gang, thép) cho ngành CN cơ khí và gia công kim loại để tạo ra TLSX, công cụ LĐ, thiết bị toàn bộ và vật phẩm tiêu dùng + Cung cấp vật liệu kết cấu cơ bản cho ngành xây dựng + Hầu như tất cả các ngành KT đều sử dụng SP của ngành luyện kim đen. Kim loại đen chiếm trên 90% tổng khối lượng kim loại SX trên thế giới. - Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật + Ngành LK đen sử dụng một khối lượng lớn nguyên, nhiên liệu và động lực. + Ngành LK đen bao gồm nhiều giai đoạn SX phức tạp. 2.1.1. Công nghiệp luyện kim đen - Trữ lượng quặng sắt + Trong tự nhiên, quặng sắt khá phổ biến, chúng tồn tại dưới dạng các ôxit sắt: FeO, Fe2O3 và Fe3O4. + Sắt được hình thành ở những vùng bình nguyên hoặc cao nguyên đồ sộ, có chế độ kiến tạo yên tĩnh, QT hoạt động lâu dài để lại các tàn tích, tạo ra mỏ quặng sắt. + Trữ lượng quặng sắt của TG vào khoảng 800 tỷ tấn. Các quốc gia có nhiều quặng sắt: LB Nga và Ucraina (chiếm 1/3 trữ lượng), các nước đang phát triển (Trung Quốc, ấn độ, Braxin, CH Nam Phi...) chiếm 40%, úc (trên 10%), Canađa (gần 5%), Hoa Kỳ (gần 4%). 2.1.1. Công nghiệp luyện kim đen Khai thác quặng sắt ở Mêhicô - Khai thác quặng sắt 2.1.1. Công nghiệp luyện kim đen lược đồ khai thác quặng sắt và sản xuất gang, thép thế giới 2002 Các quốc gia khai thác nhiều quặng sắt nhất thế giới (2005) 2.1.1. Công nghiệp luyện kim đen - Sản xuất gang, thép + Công nghiệp LK đen phát triển mạnh từ nửa sau thế kỉ XIX cùng với việc phát minh ra động cơ đốt trong, xây dựng đường sắt, chế tạo đầu máy xe lửa, tàu thuỷ... + Gang là SP đầu tiên của quá trình nấu luyện quặng sắt trong lò cao. Nó là hợp kim của sắt và cácbon. Hơn 80% SL gang được dùng để luyện thép, phần còn lại dành cho đúc bệ máy, sản xuất một số chi tiết máy. + Thép được luyện từ gang và thép vụn phế liệu. Để tăng chất lượng của thép, người ta còn sử dụng một số kim loại như mangan, crôm, titan, vanađi... 2.1.1. Công nghiệp luyện kim đen Nhà máy sản xuất thép ở Canađa Sản lượng gang và thép của thế giới thời kì 1950-2005 2.1.1. Công nghiệp luyện kim đen Những nước sản xuất gang, thép hàng đầu thế giới (2005) 2.2.2. Công nghiệp luyện kim màu a. Vai trò - Công nghiệp LK màu gồm các xí nghiệp khai thác, làm giàu quặng, SX kim loại màu, hợp kim và chế biến chúng thành sản phẩm. - Kim loại màu là những kim loại không có sắt (như đồng, nhôm, thiếc, chì, kẽm, vàng...) - Kim loại màu được sử dụng rộng rãi trong CN chế tạo máy, (đặc biệt là CN chế tạo ô tô, máy bay, kỹ thuật điện, điện tử), CN hoá chất và cả trong các ngành KTQD khác. Sơ đồ phân loại các kim loại màu và giá trị của chúng - Các kim loại màu được phân thành 4 nhóm chính: 2.2.2. Công nghiệp luyện kim màu b. Đặc điểm kinh tế-kĩ thuật - Hàm lượng kim loại trong quặng kim loại màu rất thấp (hiếm khi vượt quá 5%, trung bình khoảng 1 - 3%). + Hàm lượng KL màu thấp  ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả KT, làm giảm năng suất, tăng giá thành SP. + Sau khi khai thác phải có quy trình làm giàu quặng (tuyển quặng) + Các XN tuyển quặng được xây dựng ngay tại mỏ KL. + Các XN chế biến tinh quặng thường đặt ở gần XN tuyển quặng và gần nơi khai thác. 2.2.2. Công nghiệp luyện kim màu - Nguyên liệu của ngành LK màu là quặng KL ở dạng đa kim. + Phải sử dụng nguyên liệu một cách tổng hợp nhằm lấy ra tối đa các KL, kể cả KL hiếm và quý có trong quặng + Thường xây dựng xí nghiệp LK màu dưới dạng XN liên hợp, có các phân xưởng riêng SX các KL màu khác nhau - Công nghiệp LK màu bao gồm hai khâu: khai thác, làm giàu quặng và chế biến tinh quặng thành kim loại. + Các XN khai thác và làm giàu quặng phải phân bố ở nơi có mỏ kim loại. + Các XN tinh luyện kim loại màu, tuỳ theo từng loại mà phân bố ở những nơi khác nhau. b. Đặc điểm kinh tế-kĩ thuật 2.2.2. Công nghiệp luyện kim màu c. Tình hình sản xuất * Luyện nhôm (kim loại màu cơ bản) - Nhôm có nhiều thuộc tính quí: + Nhôm nhẹ, dẻo nên dễ gia công bằng áp lực, bằng cắt, hàn. + Nhôm có khả năng nấu luyện (tính đúc) tốt. + Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. - Hợp kim nhôm quan trọng nhất là đuyra, được dùng rộng rãi trong CN máy bay và ô tô, điện kỹ thuật, chế tạo máy móc. - Hợp kim nhôm và silic được dùng rộng rãi trong ngành chế tạo máy, làm các hợp kim đúc. - Quặng nhôm tốt nhất là bôxit, nefelin, amilit. 2.2.2. Công nghiệp luyện kim màu Sản lượng nhôm của thế giới giai đoạn 1995 - 2005 2.2.2. Công nghiệp luyện kim màu Các quốc gia khai thác nhôm hàng đầu thế giới (2005) 2.2.2. Công nghiệp luyện kim màu * Luyện đồng (kim loại màu cơ bản) - đồng là kim loại có màu đỏ hồng với đặc tính là mềm, dẻo, dai. đồng dễ rèn và dễ dát mỏng. - Đồng có tính dẫn nhiệt và dẫn điện cao (chỉ thua bạc)  khoảng 50% sản lượng đồng được dùng để SX dây dẫn điện, các chi tiết của máy điện, dụng cụ điện. - Đồng nấu lẫn rất tốt với nhiều kim loại, tạo nên các hợp kim rất đa dạng, có phẩm chất cơ học rất cao so với đồng. + Hợp kim phổ biến nhất của đồng là đồng thau. + Đồng thanh là các hợp kim khác của đồng (đồng thiếc, đồng nhôm, đồng silic,...), phổ biến là đồng thiếc. 2.2.2. Công nghiệp luyện kim màu c. Tình hình sản xuất Khai thác đồng ở Dămbia tình hình sản xuất đồng của thế giới 2000 - 2005 2.2.2. Công nghiệp luyện kim màu Các nước có sản lượng đồng hàng đầu thế giới (2005) 2.2.2. Công nghiệp luyện kim màu * Khai thác vàng (kim loại màu quý) - Vàng là kim loại có màu vàng ánh kim, rất mềm, dễ dát mỏng, dễ kéo thành sợi. Vàng có tỷ trọng nặng. - Trong tự nhiên, vàng hầu như ở thể tinh khiết: vàng tự sinh hoặc ở dạng hạt, vẩy nhỏ (vàng cốm hay vàng cám). - Từ lâu, vàng đã được sử dụng làm đồ trang sức, trang trí nội thất, mạ các vật dụng đắt tiền, dụng cụ thí nghiệm. - Vàng có giá trị tích luỹ của cải, để làm vật trao đổi, thanh toán các hợp đồng mua bán. Dự trữ vàng có ý nghĩa lớn đối với ngân khố của mỗi quốc gia. 2.2.2. Công nghiệp luyện kim màu c. Tình hình sản xuất Khai thác vàng ở Ghana Sản lượng vàng của thế giới giai đoạn 1996 - 2005 2.2.2. Công nghiệp luyện kim màu Các quốc gia khai thác nhiều vàng nhất thế giới (2005) 2.2.2. Công nghiệp luyện kim màu 2.3. Công nghiệp cơ khí 2.3.1. Vai trò - Cung cấp máy công cụ, máy động lực, thiết bị toàn bộ... cho tất cả các ngành KT và hàng tiêu dùng cho con người - Góp phần thực hiện nội dung cơ bản của cách mạng KHKT về công cụ LĐ - Có tác dụng thúc đẩy việc thực hiện điện khí hoá, hoá học hoá quá trình SX, phân công LĐ trong CN nói riêng và nền sản xuất XH nói chung - Có vai trò tích cực vào quá trình cải tạo và sử dụng tự nhiên, nâng cao mức sống cho con người 2.3.2. Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật - CN cơ khí tạo ra hàng loạt SP đa dạng, nhưng lại có đặc điểm chung về quy trình công nghệ. Đó là từ kim loại (và các vật liệu khác) chế tạo ra các chi tiết riêng biệt, sau đó lắp ráp lại thành SP hoàn chỉnh (máy thành phẩm, ô tô, máy bay...). - Các XN của ngành cơ khí liên kết chặt chẽ với nhau và với các XN của ngành CN khác. Vì thế, ngành này có khả năng phát triển rộng rãi hình thức chuyên môn hoá và hợp tác hoá với xu hướng tập trung thành từng cụm và trung tâm CN. - CN cơ khí còn sửa chữa máy móc, thiết bị cho tất cả các ngành công nghiệp  có xu hướng phân bố phân tán. 2.3. Công nghiệp cơ khí 2.3.3. Phân loại công nghiệp cơ khí 2.3. Công nghiệp cơ khí 2.3.4. Tình hình sản xuất và phân bố - Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp, Nga đi đầu trong lĩnh vực cơ khí; trình độ phát triển và công nghệ đã đạt tới đỉnh cao gắn với các ngành CN kỹ thuật điện, máy móc, thiết bị chính xác, CN hàng không, vũ trụ. - Các SP quan trọng nhất của ngành cơ khí: máy công cụ, máy đo lường chính xác dùng trong CN và nghiên cứu KH, máy móc và thiết bị phục vụ cho đời sống của con người. - ở một số nước phát triển, CN cơ khí chiếm 30-40% giá trị sản lượng CN như Đức (40%), Nhật (40%), Hàn Quốc (30%)… - Các vùng, trung tâm CN cơ khí thường gắn với CN luyện kim. 2.3. Công nghiệp cơ khí Sản xuất ôtô và máy thu hình trên thế giới, năm 2000 Những nước sản xuất ô tô hàng đầu thế giới (2000) Chế tạo ô tô ở Italia 2.4. Công nghiệp điện tử - tin học 2.4.1. Vai trò - Được coi là ngành CN động lực trong thời đại ngày nay, đồng thời là thước đo trình độ phát triển kinh tế-kỹ thuật của mọi quốc gia trên TG - Giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống CN hiện đại nhằm đưa XH thông tin lên một trình độ cao mới - Góp phần chuyển từ nền KT công nghiệp sang KT tri thức - SP được sử dụng trong nhiều lĩnh vực: nghiên cứu KH; SX công nghiệp, nông nghiệp; hoạt động tài chính; maketing; thương mại; quản lí nhà nước, giáo dục... 2.4.2. Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật - Công nghiệp điện tử-tin học không gây ô nhiễm môi trường. - Công nghiệp điện tử-tin học không cần diện tích rộng lớn. - Công nghiệp điện tử-tin học không tiêu thụ nhiều kim loại, điện và nước. - Đòi hỏi nguồn lao động trẻ, có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao - Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật phát triển, vốn đầu tư nhiều 2.4. Công nghiệp điện tử - tin học 2.4.3. Tình hình sản xuất và phân bố a. Máy tính - Sản phẩm chính là thiết bị công nghệ, phần mềm. - Số lượng máy tính tăng nhanh: 1990 mới chỉ sản xuất 40 triệu chiếc, thì đến năm 2000 đã tăng lên 300 triệu chiếc. - Những nước đứng đầu về SX máy tính: Hoa Kỳ, Nhật Bản (40 triệu máy), Đức (27.6), Trung Quốc (20.6), Pháp (17.9), Canađa (12), Hàn Quốc (11.3), ý (10.3) và úc (8.9). - Các nước đang phát triển cũng đẩy mạnh SX máy tính, trong đó phải kể đến Braxin (7.5 triệu máy), ấn Độ (4.6)... 2.4. Công nghiệp điện tử - tin học b. Thiết bị điện tử công nghiệp - Sản phẩm chính là linh kiện điện tử, các tụ điện, các điện trở, các vi mạch IC, các chíp bộ nhớ khác nhau... - Các nước sản xuất và xuất khẩu nhiều: Nhật Bản (đứng đầu thế giới về vi mạch IC và chất bán dẫn), Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Pháp, CHLB Đức, ấn Độ, Canađa, Malaixia và Đài Loan. - Các công ty điện tử nổi tiếng thế giới: Compaq, IBM, Môtôrôla, Digital, Apple, Sony, Panasonic, Samsung, LG... 2.4. Công nghiệp điện tử - tin học c. Điện tử tiêu dùng - Sản phẩm chính là ti vi, rađiô, đầu đĩa, đồ chơi điện tử. - Các quốc gia và lãnh thổ sản xuất, xuất khẩu chính: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Xingapo, các nước EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan. - Các công ty nổi tiếng trong lĩnh vực này là Sony, Sanyo, Panasonic, Toshiba (Nhật Bản), Thomson (Pháp), Philip (Hà Lan), Samsung (Hàn Quốc)… - Riêng tivi, thế giới đã chế tạo được 130,1 triệu chiếc (2000). 2.4. Công nghiệp điện tử - tin học Các nước sản xuất tivi hàng đầu thế giới 2.4. Công nghiệp điện tử - tin học d. Thiết bị viễn thông - Sản phẩm chủ yếu là điện thoại, máy Fax. - Năm 2003, thế giới sản xuất được trên 1 tỷ máy điện thoại. - Các quốc gia đứng đầu về chế tạo điện thoại là Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức, Anh, Italia, LB Nga…). - Các hãng điện thoại nổi tiếng thế giới là Nokia (Phần Lan), Ericson (Thuỵ Điển), Samsung, LG (Hàn Quốc), Siemens (Đức), TLC (Trung Quốc)… 2.4. Công nghiệp điện tử - tin học Các nước sản xuất điện thoại lớn nhất thế giới năm 2003 2.5. Công nghiệp hoá chất 2.5.1. Vai trò - CN hoá chất tạo ra nhiều SP mới mà các đặc tính của chúng nhiều khi không có trong tự nhiên, vừa góp phần bổ sung cho các nguồn nguyên liệu tự nhiên, vừa có giá trị sử dụng cao trong đời sống, lại sử dụng TN hợp lý và tiết kiệm hơn. - CN hoá chất cung cấp nguyên liệu ban đầu hoặc bán thành phẩm phục vụ cho nhiều ngành CN, đặc biệt là CN nhẹ. - CN hoá chất cung cấp những vật tư thiết yếu cho NN như phân hoá học, thuốc trừ sâu, các loại thuốc chống dịch bệnh, kích thích tăng trưởng... 2.5.2. Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật - CN hoá chất sử dụng nhiều loại nguyên liệu, khoáng sản, kể cả phế liệu của các ngành khác để chế tạo ra nhiều loại hoá phẩm  công nghiệp hoá chất thường phân bố ở nhiều nơi. - CN hoá chất có nhu cầu rất lớn về nhiên liệu, năng lượng và nguồn nước  các xí nghiệp được xây dựng gần nguồn nhiên liệu, điện và nước. - Một số SP của CN hoá chất là những chất độc hại, chuyên chở xa nguy hiểm và bất tiện  phân bố tại nơi tiêu thụ. 2.5. Công nghiệp hoá chất - Ngành CN hoá chất thường được phân bố gần các trung tâm công nghiệp cơ khí, công nghiệp nhẹ. - Các xí nghiệp CN hoá chất có mối liên hệ khăng khít với nhau trong việc sử dụng thành phẩm và SP phụ của nhau. - Một số ngành CN hoá chất đòi hỏi quy trình kỹ thuật phức tạp, công nghệ hiện đại, vốn đầu tư lớn (hoá dầu, tổng hợp hữu cơ...)  thường chỉ tập trung ở các nước phát triển. - Các xí nghiệp hoá chất, hoặc ít hoặc nhiều đều gây ô nhiễm và độc hại cho môi trường  khi xây dựng nhà máy cần chú ý đến hệ thống xử lí các chất độc hại. 2.5.2. Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật 2.5. Công nghiệp hoá chất Nhà máy hoá dầu ở Mỹ Phòng TN Hoá Chất 2.5.3. Tình hình sản xuất và phân bố a. Phân ngành hoá chất cơ bản - Sản phẩm chủ yếu là các axit vô cơ (H2SO4, HCl, HNO3…), muối, kiềm, clo, xôđa; thuốc nhuộm, các chất tẩy rửa; phân bón, hoá chất bảo vệ thực vật... - Phân bố ở cả các nước phát triển và đang phát triển. - Sản lượng phân hoá học của thế giới đạt gần 150 triệu tấn. 2.5. Công nghiệp hoá chất Các nước sản xuất phân hoá học lớn nhất TG (% so với TG) 2.5. Công nghiệp hoá chất b. Phân ngành hoá tổng hợp hữu cơ - Sản phẩm chính là sợi hoá học, cao su tổng hợp, các chất dẻo, nhựa PVC, các chất thơm, phim ảnh... - Tập trung ở các nước CN phát triển và một số nước CN mới (Braxin, ấn Độ...) c. Phân ngành hoá dầu - Sản phẩm chính là xăng, dầu hoả, dầu bôi trơn, dược phẩm, mĩ phẩm - Tập trung chủ yếu ở các nước phát triển, như Hoa Kỳ, Nhật Bản, LB Nga, Anh, Pháp, CHLB Đức… 2.5. Công nghiệp hoá chất 2.6. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng 2.6.1. Vai trò - CN sản xuất hàng tiêu dùng bao gồm nhiều ngành khác nhau: công nghiệp dệt-may, da-giày, giấy-in, văn phòng phẩm, nhựa, sành-sứ-thuỷ tinh. - CN sản xuất hàng tiêu dùng phát triển sẽ phát huy được khả năng của mọi thành phần KT, sẽ tận dụng được nguồn nguyên liệu tại chỗ. - CN sản xuất hàng tiêu dùng chế tạo ra nhiều loại hàng hoá thông dụng phục vụ cho cuộc sống của nhân dân và có giá trị xuất khẩu. 2.6.2. Đặc điểm kinh tế-kĩ thuật - CN sản xuất hàng tiêu dùng sử dụng nhiên liệu, điện năng và chi phí vận tải ít hơn, song lại chịu ảnh hưởng lớn hơn của nhân tố LĐ, thị trường tiêu thụ và nguồn nguyên liệu. - CN sản xuất hàng tiêu dùng gắn bó mật thiết với nhiều ngành CN nặng, nhất là CN cơ khí và hoá chất. - CN sản xuất hàng tiêu dùng đòi hỏi vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng tương đối ngắn, quy trình sản xuất tương đối đơn giản, thời gian hoàn vốn nhanh, thu được lợi nhuận dễ dàng, có nhiều khả năng xuất khẩu. 2.6. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng 2.6.3. Tình hình sản xuất và phân bố - Công nghiệp dệt-may là một trong những ngành chủ đạo và quan trọng của CN sản xuất hàng tiêu dùng. - Ngành dệt-may giải quyết nhu cầu về may mặc, sinh hoạt cho hơn 6 tỉ người trên trái đất và một phần nguyên liệu cho các ngành CN nặng. - Phát triển công nghiệp dệt-may có tác dụng thúc đẩy sự phát triển NN và các ngành CN nặng, đặc biệt là CN hoá chất. - Phát triển công nghiệp dệt-may còn có tác dụng giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, nhất là lao động nữ. 2.6. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng - Ngành dệt-may ít gây ô nhiễm MT, sử dụng điện ở mức độ vừa phải, vốn đầu tư không lớn  ngành dệt-may phát triển mạnh mẽ ở tất cả các nước trên thế giới. - Những nước vừa có ngành dệt-may phát triển, vừa là thị trường nhập khẩu và tiêu thụ hàng dệt-may lớn là: EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản. - Những nước có ngành dệt-may phát triển và là thị trường xuất khẩu chủ yếu là: Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, ấn Độ... 2.6.3. Tình hình sản xuất và phân bố 2.6. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Quang cảnh của nhà máy dệt 2.7. Công nghiệp thực phẩm 2.6.1. Vai trò - CN thực phẩm cung cấp các sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu hàng ngày của con người về ăn, uống. - CN thực phẩm có tác dụng thúc đẩy nông nghiệp phát triển. - CN thực phẩm đã làm tăng chất lượng và giá trị của sản phẩm NN, tạo khả năng xuất khẩu, tích lũy vốn,... - Các xí nghiệp CN thực phẩm có thể xây dựng tại vùng nông thôn, tạo điều kiện mở mang ngành nghề mới, góp phần giải quyết việc làm và thúc đẩy phân công lao động xã hội. 2.7.2. Đặc điểm kinh tế-kĩ thuật - Các xí nghiệp CNTP đòi hỏi vốn đầu tư ít, vốn quay vòng tương đối nhanh, tăng khả năng tích luỹ cho nền KTQD. - CN thực phẩm phân bố tương đối linh hoạt, có mặt ở mọi quốc gia, tuỳ thuộc vào tính chất của nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ. + Các xí nghiệp sơ chế thường hướng về vùng nguyên liệu. + Các xí nghiệp chế biến thành phẩm hoặc SX sản phẩm,... thường phân bố ở trung tâm tiêu thụ, các điểm dân cư. 2.7. Công nghiệp thực phẩm 2.7.3. Tình hình sản xuất và phân bố Tập trung vào ba nhóm ngành chính: - CN chế biến SP trồng trọt: gồm xay xát lúa gạo, chế biến bột mỳ; CN đường, bánh kẹo; CN rượu, bia, nước ngọt; CN chế biến chè, cà phê, thuốc lá… - CN chế biến SP chăn nuôi: CN chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa, CN chế biến thịt hộp và các sản phẩm từ thịt. - CN chế biến thuỷ hải sản: gồm CN chế biến tôm, cá sấy khô và đông lạnh và các đặc sản sông, biển khác; CN chế biến và đóng hộp, CN làm muối và nước mắm… 2.7. Công nghiệp thực phẩm 3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp 3.1. Khái niệm "Tổ chức lãnh thổ công nghiệp (TCLTCN) là hệ thống các mối liên kết không gian của các ngành và các kết hợp sản xuất lãnh thổ trên cơ sở sử dụng hợp lí nhất các nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động nhằm đạt được hiệu quả cao nhất về các mặt kinh tế, xã hội, môi trường". - TCLTCN có một số đặc điểm chủ yếu: + Trong TCLTCN, các ngành (phân ngành) và lãnh thổ có mối quan hệ mật thiết với nhau. + Đặc điểm về cấu trúc có ý nghĩa quan trọng đối với việc TCLTCN. + Chiều sâu của TCLTCN phụ thuộc vào sự phát triển của sức sản xuất. + Tiêu chuẩn tối ưu của TCLTCN là hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường. 3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp 3.2. Nhiệm vụ của TCLTCN - Sử dụng hợp lí, có hiệu quả nhất các nguồn lực của lãnh thổ. - Giải quyết các vấn đề xã hội có liên quan, đặc biệt là vấn đề việc làm cho một bộ phận lao động của lãnh thổ. - Giảm thiểu sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các địa phương trong vùng và giữa các vùng trong phạm vi cả nước thông qua quá trình lựa chọn và phân bố công nghiệp. - Bảo vệ và tôn tạo tài nguyên, môi trường; kết hợp phát triển công nghiệp với an ninh, quốc phòng. 3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Đồng nhất với một điểm dân cư - Gồm 1 đến 2 xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên-nhiên liệu CN hoặc vùng nguyên liệu nông sản. - Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp - Khu vực có ranh giới rõ ràng, có vị trí thuận lợi (gần

File đính kèm:

  • pptdia li cong nghiep.ppt