I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được các khái niệm: Tần số, tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu (mẫu số liệu) thống kê, bảng phân bố tần số - tuần suất ghép lớp.
2. Kỹ năng:
- Xác định được tần số, tần xuất của mỗi giá trị trong dãy số liệu thống kê.
- Lập và đọc được bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phấn bố tần suất ghép lớp khi đã cho các lớp cần phân ra.
3. Tư duy:
- Phát triển tư duy logic cho học sinh, khả năng phân tích và tổng hợp.
4. Thái độ:
- Cần có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực hợp tác với giáo viên để tiếp nhận kiến thức mới.
II. Chuẩn bị về phương tiện dạy và học:
1. Đối với giáo viên.
- Các bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu.
2. Đối với học sinh.
- Đồ dùng học tập: SGK Đại số 10, .
III. Phương pháp dạy học.
Sử dụng và phối hợp linh hoạt các phương pháp sau nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh tri thức:
- Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp gợi mở.
- Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp hoạt động nhóm.
IV. Nội dung các bước lên lớp.
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:có mặt vắng mặt (có lý do ).
2. Kiểm tra bài cũ: xen bài giảng
3. Bài giảng mới:
Hoạt động 1: Ôn tập về các số liệu thống kê
15 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương V: Thống kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 48:
Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
Tổng số tiết theo PPCT: 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được các khái niệm: Tần số, tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu (mẫu số liệu) thống kê, bảng phân bố tần số - tuần suất ghép lớp.
2. Kỹ năng:
- Xác định được tần số, tần xuất của mỗi giá trị trong dãy số liệu thống kê.
- Lập và đọc được bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phấn bố tần suất ghép lớp khi đã cho các lớp cần phân ra.
3. Tư duy:
- Phát triển tư duy logic cho học sinh, khả năng phân tích và tổng hợp.
4. Thái độ:
- Cần có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực hợp tác với giáo viên để tiếp nhận kiến thức mới.
II. Chuẩn bị về phương tiện dạy và học:
1. Đối với giáo viên.
- Các bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu.
2. Đối với học sinh.
- Đồ dùng học tập: SGK Đại số 10, … .
III. Phương pháp dạy học.
Sử dụng và phối hợp linh hoạt các phương pháp sau nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh tri thức:
- Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp gợi mở.
- Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp hoạt động nhóm.
IV. Nội dung các bước lên lớp.
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số:có mặt……………vắng mặt…………(có lý do…………).
Kiểm tra bài cũ: xen bài giảng
Bài giảng mới:
Hoạt động 1: Ôn tập về các số liệu thống kê.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Quan sát bảng phụ và ghi nhận kiến thức mới.
- Sử dụng bảng phụ(bảng 1 SGK) cho hs quan sát và hướng dẫn hs tiếp nhận các khái niệm:
+ dấu hiệu điều tra.
+ các số liệu điều tra(SLTK).
I. Ôn tập.
1. Số liệu thống kê.
(SGK trang 110)
Hoạt động 2: Tiếp nhận khái niệm tần số.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Quan sát bảng phụ và trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Ghi nhận khái niệm.
- Sử dụng bảng phụ(bảng 1 SGK) cho hs quan sát và hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi sau:
+có b/nhiêu số liệu thống kê?
+có b/nhiêu giá trị khác nhau?
+Giá trị x1 = 25 xhiện b/nhiêu?
+......
2. Tần số:
(SGK trang 110)
Tần số của giá trị x là số lần xuất hiện của x trong mẫu số liệu thống kê.
Hoạt động 3: Tiếp nhận khái niệm tần suất.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
-Nghe hiểu nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- 4/21 = 12.9%
- Suy nghĩ và trả lời..
-Ghi nhận khái niệm.
- Hiểu được khi nào có bảng phân bố tần số, phân bố tần suất.
-Trong bảng số liệu trên gt x1 =25 có tần số là 4, vậy nó chiếm bao nhiêu %?
tỷ số này được gọi là tần suất của gt x1.
- Hãy cho biết tần suất của các giá trị x2, x3, x4, x5.
* Từ các kết quả trên ta có bảng 2(SGK) gọi là bảng phân bố tần số và tần suất.
- Giúp hs hiểu rõ khi nào ta có bảng phân bố tần số, phân bố tần suất.
II. Tần suất:
(SGK trang 111)
Tỷ số giữa tần số của giá trị x và tổng số các số liệu điều tra được gọi là tần suất của giá trị đó.
Hoạt động 4: Tiếp nhận khái niệm bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp.
HĐTP 1: Dẫn đến khái niệm.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Hiểu được khi nào ta ghép lớp các số liệu.
- Thực hiện theo nhóm.
-Đại diện nhóm lên bảng điền vào bảng số liệu đã được GV chuẩn bị sẵn.
(Hiểu được khi nào thì có bảng phân bố tần số ghép lớp, tần suất ghép lớp)
- Cho hs quan sát bảng số liệu trong VD2 SGK sự ghép lớp các số liệu.
- Sau khi ghép lớp cho hs tính tần số và tần suất của từng lớp đó.
- Chuẩn xác các kquả của HS.
Các bước cần thực hiện để lập bảng phân bố ghép lớp.
III. Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp.
(SGK trang 113)
HĐTP 2: Củng cố khái niệm tần số và tần suất ghép lớp.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
Thực hiện HĐ(bảng 5) theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kquả.
Ghi nhận kiến thức.
Cho HS thực hiện HĐ trong SGK theo nhóm, sau đó mời đại diện nhóm có kquả nhanh nhất lên điền vào bảng đã đựoc GV chuẩn bị sẵn.
Ví dụ:
Tiền lãi
Tần suất(%)
[29,5; 40,5)
10
[40,5; 51,5)
17
[51,5; 62,5)
23
[62,5; 73,5)
20
[73,5; 84,5)
17
[84,5; 95,5]
13
Củng cố bài giảng:
Hãy cho biết
Tần số là gì? tần suất là gì?
Các bước để lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
Hướng dẫn học bài ở nhà:
Làm bài tập: 1, 2, 3, 4 SGK trang 113-114.
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
Bài 2
Tuổi thọ
Tần số
Tần suất
Lớp độ dài
Tần suất(%)
1150
3
10
[10; 20)
13,3
1160
6
20
[20; 30)
30,0
1170
12
40
[30; 40)
40,0
1180
6
20
[40; 50)
16,7
1190
3
10
Cộng
100%
(các bài còn lại được làm tương tự)
Tiết 49:
Bài 2: BIỂU ĐỒ
Tổng số tiết theo PPCT: 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được các biểu đồ tân số, tần suất hình cột, biểu đồ tấn suất hình quạt và đường gấp khúc tần số, tần suất.
2. Kỹ năng:
- Đọc được các biểu đồ hình cột, hình quạt.
- Vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột.
- Vẽ được đường gấp khúc tần số, tần suất.
3. Tư duy:
- Phát triển tư duy logic cho học sinh.
4. Thái độ:
- Cần có thái độ nghiêm túc trong học tập để tiếp thu kiến thức mới.
II. Chuẩn bị về phương tiện dạy và học:
1. Đối với giáo viên.
- Các bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu, thước kẻ.
2. Đối với học sinh.
- Đồ dùng học tập: SGK Đại số 10,...
III. Phương pháp dạy học.
Sử dụng và phối hợp linh hoạt các phương pháp sau nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh tri thức:
- Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp gợi mở.
- Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp hoạt động nhóm.
IV. Nội dung các bước lên lớp.
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số:có mặt……………vắng mặt…………(có lý do…………).
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Làm bài tập 3 SGK trang 114(lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp)
Bài giảng mới:
Đặt vấn đề: Để có một cái nhìn trực quan hơn về các bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp. Ta có thể dùng biểu đồ hoặc đường gấp khúc hoặc biểu đồ hình quạt để biểu diễn các số liệu thống kê. Do điều kiện thời gian chúng ta sẽ nghiên cứu với đối tượng tần suất; còn tần số được xét tương tự.
Hoạt động 1: Xây dựng biểu đồ tần suất hình cột.
Với bài tập số 3 vừa kiểm tra bài cũ, để mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp, ta có thể vẽ biểu đồ hình cột như sau.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
Theo dõi bảng phụ về biểu đồ hình cột về khối lượng của củ khoai tây và cho ý kiến.
- Theo dõi hình 34 SGK phương pháp vẽ biểu đồ hình cột.
Sử dụng bảng phụ đã chuẩn bị sẵn cho hs thấy được biểu đồ tần suất hình cột về khối lượng của củ khoai tây(gam).
(Trục thẳng đứng là tần suất, nằm ngang là khối lượng).
- Cho hs theo dõi thêm biểu đồ tần suất hình cột về chiều cao của 36 hs trong SGK tr 115.
I. BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT HÌNH CỘT VÀ ĐƯỜNG GẤP KHÚC TẦN SUẤT.
1. Biểu đồ tần suất hình cột.
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Hoạt động 2: Xây dựng đường gấp khúc tần suất.
Trong biểu đồ hình cột ở trên bây giờ ta xác định các điểm giữa của cạnh trên hình cột(hình chữ nhật) và nối lần lượt các điểm này với nhau bởi các đoạn thẳng ta sẽ được 1 đường gấp khúc và gọi nó là đường gấp khúc tần suất.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
Quan sát việc chuyển biểu đồ tần suất hình cột sang đường gấp khúc tần suất để xác định được phương pháp vẽ đường gấp khúc tần suất.
Vừa đặt vấn đề vừa thực hiện ngay trên biểu đồ tần suất hình cột về chiều cao của hs để hs thấy được việc xây dựng biểu đồ hình cộ như thế nào.
- Gọi hs nhắc lại phương pháp.
chuẩn xác.
(có thể dựng biểu đồ hình cột rồi xác định điểm giữa như ví dụ trên đường gấp khúc)
- Gọi hs lên bảng vẽ đường gấp khúc về khối lượng của củ khoai tây đã xét trong phần 1.
2. Đường gấp khúc tần suất.
- Trên mặt phẳng tọa độ ta xác định các điểm (ci; fi), I = 1, 2,... trong đó ci là trung bình cộng hai mút của lớp i(gọi ci là giá trị đại diện của lớp).
- Nối các điểm (ci; fi) và (ci+1; fi+1) với nhau bởi các đoạn thẳng ta có đường gấp khúc tần suất.
Hoạt động 3: Một vài chú ý khi xây dựng biểu đồ hình cột tần số và đường gấp khúc tần số.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
Quan sát các biểu đồ và cho ý kiến.
Cho hs xem biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc tần số về chiều cao của hs đã chuẩn bị sẵn.
Chú ý:
(SGK trang 117)
Hoạt động 4: Xây dựng biểu đồ hình quạt.
Ta còn có thể dùng biểu đồ hình quạt để mô tả cơ cấu và các bảng tần suất ghép lớp.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
Quan sát hình vẽ và hình thành phương pháp.
- Thực hiện hoạt động 2 trong SGK trang 118.
Lần lượt giới thiệu các biểu dồ hình quạt: về cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1997 phân theo thành phần kinh tế. và về nhiệt độ theo tại thành phố Vinh ..
- Ngược lại nếu cho biểu đồ hình quạt ta có thể đọc được các đối tượng liên quan.
Cho hs thực hiện HĐ2.
II. BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT.
Ví dụ 1: Cơ cấu giá trị sản suất công nghiệp.....
Ví dụ 2: Nhiệt độ trung bình tại thành phố Vinh...
4. Củng cố bài giảng:
HĐTP 1: Hãy cho biết các nội dung chính của bài học hôm nay.
HĐTP 2: Hãy thực hiện hoạt động 1 SGK trang 116.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Làm bài tâp 1, 2, 3 SGK trang 118.
- Hãy xây dựng biểu đồ hình cột tần suất về độ tuổi của mọi người trong dòng họ nhà em.
Tiết 50:
BÀI TẬP(biểu đồ)
Tổng số tiết theo PPCT: 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố và khắc sâu kiến thức về: biểu đồ hình cột, đường gấp khúc và biểu đồ hình quạt.
2. Kỹ năng:
- Đọc được các biểu đồ hình cột, hình quạt.
- Vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột.
- Vẽ được đường gấp khúc tần số, tần suất.
3. Tư duy:
- Phát triển tư duy logic cho học sinh.
4. Thái độ:
- Cần có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị về phương tiện dạy và học:
1. Đối với giáo viên.
- Các bảng phụ, phấn màu, thước kẻ + SGK Đại số 10.
2. Đối với học sinh.
- Đồ dùng học tập: SGK, thước kẻ....
III. Phương pháp dạy học.
Sử dụng và phối hợp linh hoạt các phương pháp sau nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh tri thức:
- Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp gợi mở.
- Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp hoạt động nhóm.
IV. Nội dung các bước lên lớp.
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số:có mặt……………vắng mặt…………(có lý do…………).
Kiểm tra bài cũ: xen bài giảng
Bài giảng mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ.
Bài tập SGK: 1, 2, 3 - trang 118.
Sách bài tập:17abc – trang 161.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Xác định nhiệm vụ trọng tâm của tiết học.
Định hướng nhiệm vụ của tiết học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu lời giải bài tập thứ nhất.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hai hs lên bảng làm bài:
HS1: Vẽ biểu đồ tần suất hình cột.
HS2: Vẽ đường gấp khúc tần suất.
Gọi 2 học sinh lên bảng, mỗi hs làm một phần của bài tập 1 SGK trang 118.
Hoạt động 3: Tìm hiểu lời giải bài tập thứ hai.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hai hs lên bảng làm bài:
HS3: Phần a).
HS4: Phần b).
HS5: Nhận xét và làm phần c).
Gọi 2 học sinh lên bảng, mỗi hs làm một phần của bài tập 2 SGK trang 118.
Gọi 1 hs khác nhận xét lời giải của hai hs đã làm phần a) và b). Sau đó cho nhận xét về phần c) của bài tập 2.
Hoạt động 4: Tìm hiểu lời giải bài tập thứ ba.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Dựa trên ví dụ 2 trang 117, để làm bài tập 3 SGK trang 118.
Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập 3.
Kết quả:
Các thành phần kinh tế
Số phần trăm
(1)Khu vực doanh nghiệp nhà nước
23,5
(2)Khu vực ngoài quốc doanh
32,2
(3)Khu vực đầu tư nước ngoài
44,3
Hoạt động 4: Tìm hiểu lời giải bài tập thứ tư(bài 17abc SBT trang 161 ).
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tìm hướng giải.
3 Hs làm bài nhanh nhất lên bảng trình bày lời giải.
Đọc đề bài. Cho hs làm bài theo nhóm.
Nhận xét lời giải.
Kết quả:
a).
Số người xem phim
Tần số
[0; 10)
5
[10; 20)
9
[20; 30)
11
[30; 40)
15
[40; 50)
12
[50; 60]
8
Cộng
60
Củng cố bài giảng:
- Yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức liên quan: cách vẽ biểu đồ hình cột, đường gấp khúc tần suất và biểu đồ hình quạt.
Hướng dẫn học bài ở nhà:
Sách Bài tập: 6, 7, 8 trang 151 và 16ab, 19abc trang 161-162.
Tiết 51:
Bài 3: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG – SỐ TRUNG VỊ - MỐT
Tổng số tiết theo PPCT: 2(từ tiết 51 đến tiết 52)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được một số đặc trưng của dãy số liệu: số trung bình, số trùn vị, mốt và ý nghĩa của chúng.
2. Kỹ năng:
- Tính được số trung bình, số trung vị, mốt của dãy số liệu thống kê (trong những tình huống đã học)
3. Tư duy:
- Phát triển tư duy logic cho học sinh.
4. Thái độ:
- Cần có thái độ nghiêm túc trong học tập, cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị về phương tiện dạy và học:
1. Đối với giáo viên.
- Các bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu.
2. Đối với học sinh.
- Đồ dùng học tập: SGK Đại số 10, …
III. Phương pháp dạy học.
Sử dụng và phối hợp linh hoạt các phương pháp sau nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh tri thức:
- Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp gợi mở.
- Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp hoạt động nhóm.
IV. Nội dung các bước lên lớp.
1. Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số:có mặt……………vắng mặt…………(có lý do…………).
Kiểm tra bài cũ: xen bài giảng
Bài giảng mới:
đặt vấn đề: Để thu được các thông tin quan trọng từ các số liệu thống kê, người ta sử dụng những số đặc trưng như: số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn. Các số đặc trưng này phản ánh những khía cạnh khác nhau của dấu hiệu điều tra. Trong bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu về: số trung bình, số trung vị, mốt.
Hoạt động 1: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG(HAY SỐ TRUNG BÌNH).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sử dụng bảng phụ(mô tả số liệu điều tra về chiều cao của hs trong bảng 3 SGK trang 111) để tiếp cận kiến thức mới.
Tính chiều cao trung bình của hs?
Hướng dẫn hs sử dụng bảng tần số ghép lớp và tần suất ghép lớp để tình .
Từ các kết quả trên yêu cầu hs đưa ra công thức tính trong mỗi trường hợp.
* Củng cố bằng việc cho HS thực hiện HĐ 1 SGK trang 120.
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
161(cm)
Sử dụng bảng tần số và tần suất ghép lớp để tính kquả: 162(cm)
- Phát biểu điều cảm nhận được.
- Ghi nhận công thức.
* Thực hiện hoạt động 1SGK tr 120.
Hoạt động 2: SỐ TRUNG VỊ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hãy tính điểm thi trung bình của 9 hs sau: 1, 2, 3, 6, 6, 8, 8, 9, 10.
- Có nhận xét gì về ĐTB và điểm số trên.
*Nhấn mạnh: Khi nào không dùng số trung bình dùng số trung vị.
- Quay trở lại ví dụ ban đầu tính Me.
-Hướng dẫn HS thực hiện vídụ 2 SGK tr121
* Củng cố: Cho Hs thực hiện HĐ2 tr121.
5,9.
- Cho ý kiến...
*Ghi nhận: số trung vị (Me) là số đứng giữa dãy tăng số liệu thống kê.
Me = 7.
Me = 5,25.
*Thực hiện HĐ 2 SGK trang 121.
Hoạt động 3: MỐT.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS phát biểu lại định nghĩa Mốt đã được biết ở lớp 7. sau đó chuẩn xác.
- Hãy xác định mốt của bảng 9 trong SGK trang 121.
- Phát biểu định nghĩa
ghi nhận định nghĩa.
Kết quả: Mo = 38 và MO = 39.
Củng cố bài giảng:
HĐTP 1: Nêu cách xác định số trung bình, số trung vị, mốt.
HĐTP 2: Làm bài tập 2 trong SGK trang 122.
Hướng dẫn học bài:
- Bài tập về nhà: 1, 3, 4, 5 SGK trang 122, 123.
Tiết 52:
Bài 3: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG – SỐ TRUNG VỊ - MỐT(tiếp)
Tổng số tiết theo PPCT: 2(từ tiết 51 đến tiết 52)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được một số đặc trưng của dãy số liệu: số trung bình, số trùn vị, mốt và ý nghĩa của chúng.
2. Kỹ năng:
- Tính được số trung bình, số trung vị, mốt của dãy số liệu thống kê (trong những tình huống đã học)
3. Tư duy:
- Phát triển tư duy logic cho học sinh.
4. Thái độ:
- Cần có thái độ nghiêm túc trong học tập, cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị về phương tiện dạy và học:
1. Đối với giáo viên.
- Các bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu.
2. Đối với học sinh.
- Đồ dùng học tập: SGK Đại số 10, …
III. Phương pháp dạy học.
Sử dụng và phối hợp linh hoạt các phương pháp sau nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh tri thức:
- Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp gợi mở.
- Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp hoạt động nhóm.
IV. Nội dung các bước lên lớp.
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số:có mặt……………vắng mặt…………(có lý do…………).
Kiểm tra bài cũ: xen bài giảng
Bài giảng mới:
Hoạt động 1: BT1 (SGK - 122)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gọi hs lên bảng làm bài 1 SGK.
GV sửa chưa sai lầm cho hs
Hs giải được X = 1170 giờ (dùng bảng phân bố tần số và tần suất) -> áp dụng công thức -> ĐS
-> Máy tính
Hoạt động 2: BT2 (SGK - 122)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hs viết công thức tính số TB cộng
- x » 6,1
- y » 5.2
x>y -> Kết quả làm bài thi của lớp 10A là cao hơn
Hs tóm tắt đề bài
Cho : ?
Hỏi : ?
-> Ghi công thức tính số TB cộng
-> Máy tính -> kết quả
-> Nêu ý nghĩa
Hoạt động 3: BT3 (SGK - 122)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV dựa vào lý thuyết hs phát biểu -> sửa chữa sai lầm
-> Mo(1) = 700
-> Mo(2)= 900
-> Trong 30 công nhân được khảo sát -> số gnười có tiền lương 700 nghìn, 900 nghìn là nhiều nhất
Hs ghi câu hỏi
Treo bảng tiền lương của 30 công nhân xu7ởng may theo hàng dọc trên bảng con
-> Hs tìm Mo -> ý nghĩa
Hoạt động 4: BT4 (SGK - 122)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV hướng dẫn hs nêu ý nghĩa các số liệu thống kê quá ít(n=7 không nên chọn X -> chọn Me 720 nghìn đồng
Hs phát biểu lại khái niệm Me -> sắp xếp các số liệu thống kê tăng -> Me = 720 (nđ)
Củng cố bài giảng:
Cho biết các công thức tính số trung bình, số trung vị, mốt.
Hướng dẫn học bài ở nhà.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm nốt các bài tập còn lại.
Tiết 53:
Bài 4: PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
Tổng số tiết theo PPCT: 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê và ý nghĩa của chúng.
2. Kỹ năng:
- Tìm được phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê.
3. Tư duy:
- Phát triển tư duy logic cho học sinh.
4. Thái độ:
- Cần có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị về phương tiện dạy và học:
1. Đối với giáo viên.
- Các bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu, máy tính điện tử.
2. Đối với học sinh.
- Đồ dùng học tập: SGK Đại số 10, máy tính điện tử.
III. Phương pháp dạy học.
Sử dụng và phối hợp linh hoạt các phương pháp sau nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh tri thức:
- Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp gợi mở.
- Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp hoạt động nhóm.
IV. Nội dung các bước lên lớp.
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số:có mặt……………vắng mặt…………(có lý do…………).
Kiểm tra bài cũ: xen bài giảng
Bài giảng mới:
Hoạt động 1: Khái niệm phương sai.
HĐTP 1: Xây dựng công thức tính phương sai.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
+ = = 200
+ Dãy (1)
*Tiếp tục trhực hiện theo hướng dẫn giáo viên.
= 171,4 và = 1228,6
Hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ 1 SGK trang 123.
- Tính , của hai dãy (1), (2)
- Dãy nào gần với số trung bình cộng hơn? độ phân tán
* hướng dẫn HS thực hiện:
- Tính độ lệch của mỗi số liệu với số trung bình cộng.
- Tính trung bình cộng của bình phương các độ lệch. phương sai.
I. Phương sai:
SGK trang 124
HĐTP 2: Phát biểu công thức và củng cố công thức tính phương sai.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
= 31
- Phát biểu điều cảm nhận được.
- Ghi nhận công thức và thực hiện
* Hướng dẫn hs thực hiện ví dụ 2 SGK trang 124.(theo 2 cách: tính theo tần số và theo tần suất)
* nêu công thức? chuẩn xác công thức và áp dụng thực hiện HĐ 1 SGK trang126.
- Nêu công thức tính phương sai khác:
Chú ý: SGK trang 125
a).
b).Tính phương sai theo bảng phân bố tần số, tần suất.
c). Tính phương sai theo bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
Hoạt động 2 : Độ lệch chuẩn.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
Hs khi cần chú ý đến đơn vị đo độ lệch chuẩn .
Hs tính độ lệch chuẩn của bảng 6 (bài 2 -116)
GV qua vd 2 (SGK - 126) phương sai » 31 (cm2) cm2 là bình phương đơn vị đo của dấu hiệu được nghiên cứu
» Ö2,38 » 1.54oC
* củng cố bằng HĐ2 SGK trang 126(bảng 6 tiết 2)
II/ Độ lệch chuẩn (SGK - 126)
Củng cố bài giảng:
HĐTP 1: Nhắc lại kiên thức trọng tâm của bài.
HĐTP 2: Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập SGK.
BT 2 (SGK - 128)
Hs ghi vào bảng con làm theo nhóm
Hs nhận xét -> KL : lớp 10D học đều hơn
a/ L10C ; L10D
x » 7,2 x » 7,2
S2x » 1.3 S2x » 0.8
Sx » 1.13 Sx » 0.9
b/ S2x KL
Sửa phần giải đúng của hs (sau khi GV sửa sai)
5. Hướng dẫn hs về nhà: làm BT 3 – Ôn tập chương V (SGK – 128,129,130)
Tiết 54:
ÔN TẬP CHƯƠNG V
THỰC HÀNH: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY
Tổng số tiết theo PPCT: 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn lại thông qua các bài tập 3,4, BT trắc nghiệm 7,8,9,10,11.
- Tần số, tân suất của 1 lớp (lập bảng)
- Số TB công, Số trung vị, Mốt
- Phương sai, độ lệch chuẩn
- Hướng dẫn học sinh thực hiện giải toán của chương 5 bằng máy tính điện tử bỏ túi.
2. Kỹ năng:
- Lập bảng phân bố tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phân bố tần suất ghép lớp khi đã biết các lớp được phân ra.
- Vẽ biểu đồ hình cột tần suất hoặc tần số, vẽ đường gấp khúc tần suất hoặc tần số.
- Dựa vào bảng phân bố tần số, tần suất (tần suất, tần số ghép lớp) hoặc dựa vào biểu đồ hình cột tần số, tần suất hoặc dựa vào đường gấp khúc tần suất, tần số, nêu nhận xét về tình hình phân bố của các số liệu thống kê.
- Đọc biểu đồ hình quạt
- Sử dụng máy tính điện tử cầm tay để tính: số trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn.
3. Tư duy:
- Phát triển tư duy logic cho học sinh.
4. Thái độ:
- Cần có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị về phương tiện dạy và học:
1. Đối với giáo viên.
- Các bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu.
2. Đối với học sinh.
- Đồ dùng học tập: SGK Đại số 10, …+ máy tính casio f(x) – 500MS.
III. Phương pháp dạy học.
Sử dụng và phối hợp linh hoạt các phương pháp sau nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh tri thức:
- Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp gợi mở.
- Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp hoạt động nhóm.
IV. Nội dung các bước lên lớp.
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số:có mặt……………vắng mặt…………(có lý do…………).
Kiểm tra bài cũ: xen bài giảng
Bài giảng mới:
Hoạt động 1 : Kiểm tra lý thuyết BT 1,2 (SGK – 128,129) qua giấy làm bài 10 phút
Hoạt động 2 : BT 3 (SGK - 129) + BT 4 (SGK - 129)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
Hs thực hiện theo nhóm : bảng phân bố tần số và tần suất
(N’ : 1-> 6) -> BT 3
(N’ : 7 -> 12) -> BT 4
Hs trả lời : BT 3
GV hướng dẫn Hs nhận xét từng nhóm (Hs bốc thăm tên của từng nhóm hỏi theo các câu trong bài tập)
-> GV sửa sai
Bài sửa các BT
a/ Số con
0
1
2
3
4
Cộng
Tần số
8
13
19
13
6
59
Tần Suất (%)
13.6
22.0
32.2
22.0
10.2
100%
b/
Cao nhất
Thâp nhất
c/ x » 2 (con); Me =2 con ; Mo = 2 con (HS tính)
BT 4 :
KHỐI LƯỢNG CỦA NHÓM CÁ 1
Lớp khối lượng (gam)
(x)
Tần số (n)
Tần suất (%) (f)
[ 632,635]
[ 635,640]
[640,645]
[645,650]
[650,655]
1
2
3
6
12
n = 24
4.2
8.3
12.5
25.0
50.0
100%
KHỐI LƯỢNG CỦA NHÓM CÁ 2
Lớp khối lượng (gam)
(x)
Tần số (n)
Tần suất (%) (f)
[638,642]
[642,646]
[646,650]
[650,654]
5
9
1
12
N = 27
18.5
33.3
3.7
44.5
100%
c/ Hs ghi vào phiếu học tập “Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất về khối lượng (g) của nhóm cá thứ 1”
d/ Hs vẽ vào phiếu học tập “Biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc, tần số về khối lượng (g) của nhóm cá thứ 2”
e/ Hs dựa vào câu a,b tính được x » 648g; y » 647g
S2x » 33.2; Sx » 5.76
S2y » 23.14 ; Sy » 4.81
Hs -> nhóm cá thứ 2 có phương sai bé hơn => nhóm cá thứ 2 có khối lượng đồng đều hơn
Hoạt động 3 : Hướng dẫn sử dụng máy tính Casio f(x) 500MS để tính số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Theo dõi các thao tác giáo viên hướng dẫn và đặt câu hỏi nếu cần.
-Hướng dẫn từng thao tác trên máy tính:
+ Chọn chương trình: bấm MODE + 2
+ Nhập dữ liệu: số liệu thống kê + SHIFT
+ Nhập tần số tương ứng: ; + tần số + DT.
...(lặp lại với các số liệu còn lại).
+ Đọc : SHIFT + S-VAR + 1 + =.
+ Đọc sx: SHIFT + S-VAR + 2 + =.
+ Đọc sx2: SHIFT + S-VAR + 2 + ANS + =.
Chú ý:
- Để nhập các số liệu thống kê của mẫu thống kê khác ta cần thao tác:
SHIFT + CLR + 1 + =.
- Để thoát khỏi chương trình tính thống kê và xóa các dữ liệu đã nhập cần thao tác:
SHIFT + CLR + 3 + =.
- Để chỉnh sửa số liệu hay tần số ta cần gọi lại số liệu hay tần số đó rồi nhấn giá trị mới thay thế và kết thúc việc thay thế bởi dấu bằng (=).
- Với các bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp ta sử dụng giá trị đại diện của lớp làm số liệu thống kê.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh thực hành trên máy tính đối với các bài tập sau.
Bài 1: Khối lượng của 30 con thằn lằn cho bởi bảng sau:
Khối lượng (gam)
140
150
160
170
180
190
CỘNG
Tần số
2
3
5
9
8
3
30
Tính số trung bình cộng, phương sau và độ lệch tiêu chuẩn của bảng số liệu trên.
Bài 2: Năng suất lúa hè thu của 31 tỉnh trong
File đính kèm:
- dai so 10chuong5.doc