Bài giảng Chương III: Phân số
Một hình chữ nhật có các cạnh như hình vẽ :
Bình nói rằng diện tích hình chữ nhật đó phải lấy chiều rộng nhân chiều dài !
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương III: Phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III Phân số tiết 85 : Tính chất cơ bản của phép nhân phân số 1. Các ví dụ. 2. Các tính chất. 1/ Các ví dụ : Vd1 Một hình chữ nhật có các cạnh như hình vẽ : An nói diện tích hình chữ nhật đó bằng chiều dài nhân chiều rộng ! Bình nói rằng diện tích hình chữ nhật đó phải lấy chiều rộng nhân chiều dài ! Vậy ai nói đúng ? Cả hai đều nói đúng! 1/ Các ví dụ : tiếp Như vậy, ta có nhận xét : ! Vd2 Một hình hộp chữ nhật có các cạnh như hình vẽ: 1/ Các ví dụ : tiếp V = a . b . c b a c Hỏi thể tích của hình này là bao nhiêu? 1/ Các ví dụ : tiếp Tương tự như VD1, thể tích hình hộp chữ nhật này có thể tính như sau: V= (a . b) . c V= a . (b . c) V= (a . c) . b b a c 1/ Các ví dụ : tiếp Như vậy, ta có nhận xét : ! Thực hiện các phép tính sau rồi so sánh kết quả: 1/ Các ví dụ : tiếp Ta có nhận xét : ! Vd3 2/ Các tính chất : Tính chất giao hoán : a) Tính chất kết hợp : b) 2/ Các tính chất : Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng : c) Tính chất nhân với số 1 : d) Phiếu học tập Hãy giải thích các bước biến đổi sau dựa vào tính chất nào của phép nhân phân số : Bài 1: Bài 1: Tính chất giao hoán Tính chất kết hợp Nhân với số 1 a) 1 . (-10) -10 = = = = Các bước biến đổi Lí do Bài 1: Tính chất phân phối b) = = = Các bước biến đổi Lí do Nhân với số 1 Bài tập áp dụng Bài tập về nhà SGK : SBT :
File đính kèm:
- Chuong III Bai 11 Tinh chat co ban cua phep nhan phan so(1).ppt