- Hành trang: Đồ dùng mang theo và các thứ trang bị khi đi xa. Ở đây dùng với nghĩa là hành trang tinh thần như: tri thức, kĩ năng, thói quen để bước vào một thế kỉ mới.
- Tết năm nay: Tết Tân Tị, năm 2001, là năm đầu thế kỉ 21.
- Kinh tế tri thức: Nền kinh tế mà trong đó tri thức, trí tuệ chiếm một tỉ trọng cao.
- Thiên hướng: Khuynh hướng nghiêng về một bên nào đó một cách thiên lệch.
- Giao thoa: Một khái niệm vật lí. Ở đây chỉ sự giao lưu, tác động lẫn nhau của các nền kinh tế trong một thời kì.
- Kì thị: Phân biệt đối xử do thành kiến.
- Bao cấp: Cấp phát, phân phối, trả công mà không tính toán hoặc đòi hỏi hiệu quả kinh tế tương ứng.
13 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1645 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Qua bài tiểu luận “Tiếng nói của văn nghệ” của nhà văn Nguyễn Đình Thi, hãy giải thích tại sao con người cần đến tiếng nói của văn nghệ? 1. Tác giả: - Là một nhà hoạt động chính trị. - Từng giữ nhiều trọng trách của Chính phủ. Văn bản được đăng trên tạp chí “Tia sáng” năm 2001. 2. Tác phẩm: Giải nghĩa một số từ: - Hành trang: Đồ dùng mang theo và các thứ trang bị khi đi xa. Ở đây dùng với nghĩa là hành trang tinh thần như: tri thức, kĩ năng, thói quen…để bước vào một thế kỉ mới. - Tết năm nay: Tết Tân Tị, năm 2001, là năm đầu thế kỉ 21. - Kinh tế tri thức: Nền kinh tế mà trong đó tri thức, trí tuệ chiếm một tỉ trọng cao. - Thiên hướng: Khuynh hướng nghiêng về một bên nào đó một cách thiên lệch. - Giao thoa: Một khái niệm vật lí. Ở đây chỉ sự giao lưu, tác động lẫn nhau của các nền kinh tế trong một thời kì. - Kì thị: Phân biệt đối xử do thành kiến. - Bao cấp: Cấp phát, phân phối, trả công mà không tính toán hoặc đòi hỏi hiệu quả kinh tế tương ứng. Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của mình để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới. Luận điểm cơ bản: Chuẩn bị con người là quan trọng nhất. Bối cảnh thế giới và những nhiệm vụ của đất nước Những điểm mạnh và yếu của con Người Việt Nam Phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu, làm quen với thói quen tốt. Nhận ra những điểm mạnh của con người Việt Nam để rèn thói quen tốt bước vào nền kinh tế mới CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI - Thông minh, nhạy bén với cái mới. - Thiếu kiến thức cơ bản, khả năng thực hành kém. - Sự cần cù, sáng tạo. - Thiếu đức tỉnh tỉ mỉ, không coi trọng quy trình công nghệ. - Đoàn kết, đùm bọc nhau. - Hay đố kị nhau. - Thích ứng nhanh. - Sùng ngoại, bài ngoại, khôn vặt, thiếu chữ tín. =>Rất thuận lợi, hữu ích trong nền kinh tế mới. =>Cản trở sự phát triển kinh tế, gây khó khăn trong quá trình hội nhập. Thái độ của tác giả: - Thẳng thắn, tôn trọng sự thật. - Nhìn nhận vấn đề khách quan, toàn diện. Đặc điểm ngôn ngữ của văn bản - Ngôn ngữ báo chí gắn liền với đời sống. - Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ gần gũi, dễ hiểu, ngắn gọn mà sâu sắc. Chuẩn bị con người là quan trọng nhất. Bối cảnh thế giới và những nhiệm vụ của đất nước Những điểm mạnh và yếu của con Người Việt Nam Phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu, làm quen với thói quen tốt. Nhận ra những điểm mạnh của con người Việt Nam để rèn thói quen tốt bước vào nền kinh tế mới CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài - Đọc kĩ lại toàn văn bản. - Nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản. - Thực hiện ở nhà yêu cầu bài tập 1,2 trang 31, sách giáo khoa. - Đọc và soạn trước bài “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten” của nhà văn Pháp H. Ten.
File đính kèm:
- CHUAN BI HANH TRANG VAO THE KI MOIVAN 9.ppt