Sau khi qua Đèo Gió
Ta lại vượt Đèo Giàng
Lại vượt đèo Cao Bắc
Thì ta tới Cao Bằng.
Cao Bằng, rõ thật cao!
Rồi dần bằng bằng xuống
Đầu tiên là mận ngọt
Đón môi ta dịu dàng.
Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông lành như hạt gạo
Bà hiền như suối trong.
Còn núi non Cao Bằng
Đo làm sao cho hết
Như lòng yêu đất nước
Sâu sắc người Cao Bằng.
Trúc Thông
14 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chính tả 5 - Tuần 23: Cao Bằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Chính tảNhớ - Viết: CAO BẰNGKiểm tra bài cũNêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.2. Viết 2 tên người, 2 tên địa lí Việt Nam.Cao BằngChính tả: (Nhớ- viết)S/41Sau khi qua Đèo GióTa lại vượt Đèo GiàngLại vượt đèo Cao BắcThì ta tới Cao Bằng.Cao Bằng, rõ thật cao!Rồi dần bằng bằng xuốngĐầu tiên là mận ngọtĐón môi ta dịu dàng.Rồi đến chị rất thươngRồi đến em rất thảoÔng lành như hạt gạoBà hiền như suối trong.Còn núi non Cao BằngĐo làm sao cho hếtNhư lòng yêu đất nướcSâu sắc người Cao Bằng. Trúc ThôngCao BằngChính tả: (Nhớ - viết)Chính tả:Cao BằngNêu quy tắc viết hoa tên địa lí.- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên. Nêu cách trình bày bài viết. - Bài viết có 4 khổ thơ, mỗi dòng có 5 chữ, khi viết phải lùi vào 2 ô, giữa các khổ thơ để cách ra 1 dòng.Nội dung của 4 khổ thơ nói lên điều gì? - Địa thế hiểm trở của Cao Bằng, lòng mến kháchvà tình yêu đất nước sâu sắc của người Cao Bằng.vượt Cao BắcĐèo GiàngĐèo GióChính tả: (Nhớ - viết)B + ăc + thanh sắcv + ươt + thanh nặngGi + ang+ thanh huyền Luyện viết từ khóBCCao Bằngs + âu; s + ăc+ thanh sắcsâu sắcĐ + eo+ thanh huyềnĐèo Giàng Cao Bắcvượtsâu sắcĐèo GióChính tả: (Nhớ - viết)Cao Bằng Luyện viết từ khóBCNhớ, viết bàiChính tả: (Nhớ - viết)Cao BằngVChính tả: (Nhớ - viết)Sau khi qua Đèo GióCao BằngLại vượt đèo Cao BắcTa lại vượt Đèo GiàngThì ta tới Cao Bằng.Cao Bằng, rõ thật cao!Đầu tiên là mận ngọtRồi dần bằng bằng xuốngBà hiền như suối trong.Rồi đến chị rất thươngRồi đến em rất thảoĐón môi ta dịu dàng.Ông lành như hạt gạoNhư lòng yêu đất nướcĐo làm sao cho hếtCòn núi non Cao BằngSâu sắc người Cao Bằng.... Trúc ThôngBài 2: Tìm tên riêng thích hợp với mỗi ô trống, biết rằng những tên riêng đó là: Điện Biên Phủ, Công Lý, Côn Đảo, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, Bế Văn ĐànNgười nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù. là chịb) Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch là anh ..c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu. mưu sát Mắc Na – ma- ra là anh..Côn ĐảoVõ Thị SáuĐiện Biên PhủBế Văn ĐànNguyễn Văn TrỗiCông LýBài 3: Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn thơ sau:Cửa gió Tùng ChinhĐường tuần tra lên chóp Hai ngànGió vù vù quất ngang cành bứa Trông xa xa nhập nhòe ánh lửaVật vờ đầu súng sương sa.Cửa gió này người xưa gọi Ngã baCắt con suối hai chiều dâng lũNơi gió Tùng Chinh, Pù mo, pù xai hội tụChắn lối mòn lên đỉnh Tùng Chinh. Theo Đào Nguyên BảoTùng ChinhPù mopù xaiHai ngànNgã baViết saiSửa lạiHai ngànPù moNgã bapù xaiHai NgànNgã BaPù MoPù XaiDặn dò: Luyện viết lại những từ viết sai Chuẩn bị bài:N- V: Núi non hùng vĩ
File đính kèm:
- bai_giang_chinh_ta_5_tuan_23_cao_bang.pptx