Là người yêu nghề, có ý thức trách nhiệm và ý thức tổ chức kỉ luật cao trong công việc;
- Là người có tính tình cởi mở, ân cần chu đáo, hiếu khách, khiêm tốn;
- Lạc quan yêu đời, sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ, tài năng cho đất nước.
18 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chiếc lược ngà- nguyễn quang sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Em hãy trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của anh thanh niên trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long ? - Là người yêu nghề, có ý thức trách nhiệm và ý thức tổ chức kỉ luật cao trong công việc; - Là người có tính tình cởi mở, ân cần chu đáo, hiếu khách, khiêm tốn; - Lạc quan yêu đời, sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ, tài năng cho đất nước... TRẢ LỜI: Vẻ đẹp của anh thanh niên được thể hiện: KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG TIẾT 71 (Trích trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng ) CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1- Tác giả: SGK - Nguyễn Quang Sáng quê ở An Giang. Ông là nhà văn đã từng trải qua hai cuộc kháng chiến. - Đề tài: cuộc sống con người Nam Bộ qua 2 cuộc kháng chiến cũng như sau hoà bình. - Phong cách viết văn giản dị, chân thực, sâu sắc trong khắc hoạ tâm lý con người, đậm chất Nam Bộ. - Tác phẩm tiêu biểu như: Người quê hương, Mùa gió chướng, Cánh đồng hoang... - Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000. CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG 2. Truyện ngắn Chiếc lược ngà: - Sáng tác năm 1966 khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ – thời kỳ chống Mỹ. - Vị trí văn bản: Thuộc phần giữa của truyện. CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG 2. Kể tóm tắt II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc - chú thích 2. Kể tóm tắt nội dung đoạn trích Ông Sáu về thăm gia đình. Bé Thu không nhận ba vì vết thẹo trên mặt. Thu nhận ra ba cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Ông Sáu dồn hết tình cảm vào làm chiếc lược ngà Trước lúc hi sinh, ông còn kịp đưa cây lược cho người bạn CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG 3. Phân tích A) NHÂN VẬT BÉ THU – NGƯỜI CON - Khi mới gặp ông Sáu: + Giật mình, tròn mắt nhìn ngơ ngác, lạ lùng + Tái mặt, vụt chạy thét lên: “Má! Má !”.... Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi - Những ngày ông Sáu ở nhà: Bướng bỉnh, cự tuyệt quyết liệt tình cảm của ông Sáu Không chấp nhận ông Sáu là ba + Hất miếng trứng cá… + Bị đánh, xuống xuồng sang bà ngoại + Vô ăn cơm + Cơm chín rồi ! + Con kêu rồi mà người ta không nghe + Cơm sôi rồi chắt nước giùm cái !... Cá tính cứng cỏi đến mức tưởng như ương ngạnh Nét hồn nhiên, thơ ngây của con trẻ Người kể quan sát và thuật lại sinh động - Sau khi nhận ông Sáu là cha: +…vẻ mặt sầm lại buồn rầu…. +…nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa. + Ba…a…a..tiếng kêu như xé…xót xa….vỡ tung từ đáy lòng…chạy xô tới…. + Lông tơ sau ót dựng đứng lên… + Hôn cùng khắp… + “Ba mua cho con một cây lược….” Hối hận Yêu thương mãnh liệt, hạnh phúc vô bờ. Sơ kết: -Miêu tả tâm lý và hành động sinh động. Bé Thu có cá tính mạnh mẽ, thương cha, hồn nhiên, ngây thơ. B. Nhân vật ông Sáu – người cha: - Ân hận vì đã đánh con -… thận trọng, tỉ mỉ … cố công -… “Yêu nhớ tặng Thu con của Ba”… Nhớ thương da diết,sâu đậm; tình phụ tử thiêng liêng, khao khát hạnh phúc gia đình. - Trong ba ngày ở nhà: không đi đâu, chỉ vỗ về con. - Hình ảnh”cây lược ngà”: + Chuyển tải chủ đề: tình cảm cha con ông Sáu. + Chứa đựng tình yêu thương,nỗi nhớ nhung của người cha với đứa con nhỏ. + Chứng tích của nỗi đau do chiến tranh và kẻ thù xâm lược gây ra. Sơ kết: Người chiến sĩ cách mạng bên cạnh những phẩm chất cao quí như lòng yêu nước, thương dân, tinh thần sẵn sàng xả thân vì độc lập tự do của Tổ quốc còn có tình yêu thương sâu sắc dành cho gia đình, đặc biệt là dành cho những đứa con bé bỏng mà vì nghĩa lớn với dân tộc, họ không có điều kiện chăm sóc, vỗ về. III. Ghi nhớ: SGK/202 NT: Xây dựng tình huống bất ngờ, tự nhiên, hợp lý, nghệ thuật miêu tả tâm lý , tính cách nhân vật đặc sắc. ND: Diễn tả sâu sắc tình cảm cha con trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG III. LUYỆN TẬP BÀI TẬP 1 Nên đánh giá như thế nào về những phản ứng tâm lí của bé Thu khi không chịu nhận ông Sáu là cha ? Đó là những phản ứng hoàn toàn tự nhiên của các em bé, trong đó có bé Thu. Chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ và tình cảm chân thành. Chứng tỏ bé Thu có một niềm kiêu hãnh, một tình yêu sâu sắc đối với người cha (trong ảnh) của em. A B D C ĐÚNG SAI Cả A, B, C đều đúng. CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG III. LUYỆN TẬP Các em hãy sắm vai ông Sáu và bé Thu kể lại đoạn “Ông sáu bước từ xuồng lên bờ … bé Thu vụt chạy và kêu thét lên: Má ! Má ! BÀI TẬP 2 CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG - Thái độ và hành động của Thu khi nhận ra người ba. - Phân tích tình cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu. V. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ 1- Tóm tắt và Luyện đọc diễn cảm 2- Học bài và hoàn thành bài tập 3- Soạn tiếp: Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em !
File đính kèm:
- Chiec luoc nga - Nguyen Quang Sang.ppt