Bài giảng Câu ghép

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP

a. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.

b. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

 

pptx34 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Câu ghép, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 10/28/2011 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 10/28/2011 ‹#› 1 CÂU GHÉP Lớp: 8A1 Trường: Đinh Thiện Lý 2 3 I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP 1. Ví dụ: Tìm cụm C-V trong các câu sau: 4 I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP a. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. 5 I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP CHỦ NGỮ VỊ NGỮ Mẹ tôi Âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. 6 I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP b. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. 7 I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP CHỦ NGỮ VỊ NGỮ Cảnh vật chung quanh tôi Đều thay đổi. Lòng tôi Đang có sự thay đổi lớn. Tôi Đi học. 8 I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP c. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. 9 I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP CHỦ NGỮ VỊ NGỮ Tôi Quên thế nào … quang đãng. Những cảm giác trong sáng ấy Nảy nở … quang đãng. Mấy cành hoa tươi Mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. 10 I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP 2. Nhận xét 11 I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP Ví dụ a:  Có 1 cụm C-V  Là câu đơn bình thường, có 2 trạng ngữ Ví dụ b:  Có 3 cụm C-V không bao chứa nhau Ví dụ c:  Có cụm C-V lớn và 2 cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn 12 I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP Các bạn hãy so sánh các cụm C-V ở ví dụ b với các cụm C-V ở ví dụ c 13 I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP Ví dụ b: -Các cụm C-V nằm ngoài nhau, không bao chứa nhau. -Mỗi cụm C-V là một vế câu: + Vế 1: Sự thay đổi của cảnh vật + Vế 2: Sự thay đổi trong lòng nhân vật xưng “tôi” + Vế 3: Nhân vật xưng “tôi” đi học Ví dụ c: -Các cụm C-V có sự bao chứa nhau 14 I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP 2. Kết luận Trình bày kết quả nhận xét vào bảng sau: 15 I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể Câu có một cụm C-V Câu có hai hoặc nhiều cụm C-V Cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn Các cụm C-V không bao chứa nhau b a c 16 I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP Dựa vào kiến thức đã học, bạn hãy cho biết câu nào là câu ghép. 17 I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C- V này được gọi là một vế câu. 18 II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở mục I / SGK / 111 (xác định cụm C-V trong mỗi câu) và cho biết các vế câu được nối với nhau bằng cách nào? 19 II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. C1: lá ngoài đường V1: rụng nhiều C2: những đám mây V2: bàng bạc C3: lòng tôi V3: lại nao nức … tựu trường  Nối bằng quan hệ từ “và”, dấu phẩy. 20 II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.  Nối bằng quan hệ từ “và”, “vì” C1: tôi V1: chưa lần nào ghi lên giấy C2: tôi V2: không biết ghi C3: tôi V3: không nhớ hết 21 II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.  Nối bằng quan hệ “nhưng”. C1: tôi V1: đã quen đi lại lắm lần V2: tự nhiên thấy lạ 22 II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU Ví dụ ngoài sách giáo khoa: cho biết trong mỗi câu ghép sau, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào? 23 II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU Nếu ai có một bộ mặt xinh đẹp thì gương không bao giờ nói dối. Nối bằng cặp quan hệ từ “nếu… thì” b. Mẹ nó càng đánh, nó càng lì ra. Nối bằng cặp phó từ “càng… càng” 24 II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU c. Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp Nối bằng dấu phẩy d. Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.  Nối bằng dấu chấm phẩy 25 II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU Nhận xét Có hai cách nối các vế câu: dùng từ nối và không dùng từ nối 26 Cách nối các vế câu Dùng từ nối Dùng một quan hệ từ Dùng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ Dùng một cặp quan hệ từ Dùng dấu phẩy, chấm phẩy hoặc hai chấm. Không dùng từ nối 27 III. Luyện tập Tìm câu ghép trong các đoạn trích ở mục 1/SGK/113 và cho biết các vế câu được nối với nhau bằng cách nào. 28 III. LUYỆN TẬP U van Dần, u lạy Dần! Nối bằng dấu phẩy Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ!  Nối bằng dấu phẩy 29 III. LUYỆN TẬP Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không.  Nối bằng dấu phẩy Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy.  Nối bằng quan hệ từ “nếu” 30 III. LUYỆN TẬP b. Tất cả đều là câu ghép Câu 1: Nối bằng cặp từ hô ứng “…chưa…đã” Câu 2: Nối bằng quan hệ từ “giá” c. Tôi lại im lặng cuối đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Nối bằng dấu hai chấm, dấu phẩy d. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.  Nối bằng cặp quan hệ từ “nên…bởi vì” 31 III. LUYỆN TẬP Bài 1/phiếu học tập/ 49 Đặt câu ghép với các cặp quan hệ từ sau Chuyển các câu ghép vừa đặt được thành những câu ghép mới bằng cách bỏ bớt một quan hệ từ hoặc đảo lại trật tự các vế câu 32 III. LUYỆN TẬP Cặp quan hệ từ Câu ghép Câu ghép Vì… nên… (bởi vì… cho nên…) Vì trời mưa to nên đường trơn. Đường trơn vì trời mưa to. Nếu… thì… (hễ… thì…, giá… thì…) Nếu Trí chăm học thì Trí sẽ được điểm cao. Trí sẽ được điểm cao nếu Trí chăm học. Tuy… nhưng… (mặc dù… nhưng…) Tuy nhà ở xa nhưng Giang vẫn đi học đúng giờ. Giang vẫn đi học đúng giờ tuy nhà ở xa. Không những… mà… Không những Linh học giỏi mà Linh còn khéo tay. Không bỏ được quan hệ từ và không đảo được vế câu. 33 III. LUYỆN TẬP Đặt câu ghép với cặp từ hô ứng sau: 34 III. LUYỆN TẬP a. … vừa … đã ...  Cây non vừa trồi, lá đã xòa sát mặt đất. b. … đâu … đấy … (… sao … vậy … ; … nào … nấy …)  Mẹ bảo sao, nó làm vậy. c. … càng … càng  Mẹ càng la, nó càng lì. 35 Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe

File đính kèm:

  • pptxmmmmmmmmmmmmmm.pptx