Bài giảng Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

Tìm bộ phận chú thích trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì.

c) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : .

(Thanh Tịnh, Tôi đi học)

ppt11 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1766 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Các thành phần biệt lập (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) I/ Thành phần gọi - đáp 1. Tìm hiểu ví dụ : sgk / 31 – , bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không ? b) – Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời : - , chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ . Trong những từ ngữ in đậm, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp ? Thưa ông Này - Này dùng để gọi - Thưa ông dùng để đáp Đáp án : Những từ ngữ này có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không ? Các từ in đậm không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. Trong những từ in đậm đó, từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra ? Dùng để tạo lập cuộc thoại Dùng để duy trì cuộc thoại 2. Ghi nhớ : sgk / 32  CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) I/ Thành phần gọi - đáp 1. Tìm hiểu ví dụ : sgk / 31 II/ Thành phần phụ chú Lúc đi, và cũng là đứa con duy nhất của anh chưa đầy một tuổi . (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b) Lão không hiểu tôi nghĩ vậy và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lão Hạc) , , , – Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh chưa đầy một tuổi . b) Lão không hiểu tôi và tôi càng buồn lắm. Nếu lược bỏ các từ in đậm, nghĩa sự việc của mỗi câu ở vd a, b có thay đổi không ? Vì sao ? đứa con gái đầu lòng của anh tôi Nếu lượt bỏ các từ in đậm thì nghĩa sự việc của câu không thay đổi. Đáp án : Ở câu (a), các từ in đậm được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào ? Vì nó là thành phần biệt lập. Trong câu (b), cụm chủ - vị in đậm chú thích điều gì ? Cụm từ tôi nghĩ vậy chỉ việc diễn ra trong trí của nhân vật tôi. Đáp án : Vậy thành phần phụ chú được dùng để làm gì ? Đáp án : Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Ở vd a, b thành phần phụ chú được đặt ở giữa những dấu câu nào ? CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) I/ Thành phần gọi - đáp II/ Thành phần phụ chú 1. Tìm hiểu ví dụ : Tìm bộ phận chú thích trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì. c) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : . (Thanh Tịnh, Tôi đi học) hôm nay tôi đi học  Giải thích lí do thay đổi tâm trạng của của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học. CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) I/ Thành phần gọi - đáp 1. Tìm hiểu ví dụ : sgk / 31 2. Ghi nhớ : sgk / 32 II/ Thành phần phụ chú Thành phần phụ chú thường được đặt giữa những dấu câu nào ? Thành phần phụ chú có phải là thành phần biệt lập hay không ? Thành phần phụ chú được dùng để làm gì ?  CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) I/ Thành phần gọi – đáp ● Các thành phần gọi – đáp và phụ chú cũng là những thành phần biệt lập. ● Thành phần gọi – đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. ● Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm. II/ Thành phần phụ chú CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (Tiếp theo) I/ Thành phần gọi – đáp II/ Thành phần phụ chú Bài tập 1 : Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích sau đây và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì (trên – dưới hay ngang hàng, thân hay sơ) Này , bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì . III/ Luyện tập CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (Tiếp theo) I/ Thành phần gọi – đáp II/ Thành phần phụ chú Bài tập 2 : Tìm thành phần gọi – đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi đáp đó hướng đến ai? Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. III/ Luyện tập III/ Luyện tập Bài tập 3,4 : Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì .( liên quan đến những từ ngữ nào trước đó ) II/ Thành phần phụ chú , CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (Tiếp theo) I/ Thành phần gọi - đáp III/ Luyện tập Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc thanh niên chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới , trong đó có câu chứa thành phần phụ chú II/ Thành phần phụ chú , CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (Tiếp theo) I/ Thành phần gọi - đáp Dặn dò Về nhà học bài, xem lại ví dụ, bài tập Chuẩn bị xem lại các đề bài đã luyện tập để tiết sau “ Viết bài tập làm văn số 5 “ Kính chuùc quyù Thaày Coâ nhieàu söùc khoûe. Chuùc caùc em hoïc toát

File đính kèm:

  • pptTHAY THOANG.ppt