Bài giảng Các thành phần biệt lập

Đọc đoạn trích sau đây :

a-Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng ,con anh sẽ chạy xô vào lòng anh ,sẽ ôm cchặt lấy cổ anh

b -Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được , nên anh phải cười vậy thôi

 

ppt9 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Các thành phần biệt lập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các thành phần biệt lập I – Thành phần tình thái * Bài tập Đọc đoạn trích sau đây : a-Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng ,con anh sẽ chạy xô vào lòng anh ,sẽ ôm cchặt lấy cổ anh b -Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được , nên anh phải cười vậy thôi Câu a: Thể hiện thái độ tin cậy cao ( chắc ) Câu b : Thể hiện thái độ tin cậy chưa cao (có lẽ ) Nếu không có những từ ngữ in đậm ấy thì ý nghĩ cơ bản của câu không thay đổi . Vì các từ ngữ in đậm chỉ thể hiện sự nhận định của người nói đối với sự việc ở trong câu , chứ không phải là thông tin sự việc của câu *Bài học 1 : Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu Bài tập bổ trợ : Tìm thành phần tình thái trong câu sau ; - Hình như hôm nay cậu không được vui Hình như Các thành phần biệt lập I – Thành phần tình thái *Bài học 1 : Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu II- Thành phần cảm thán * Bài tập :Đọc các câu sau đây , chú ý các từ in đậm a- ồ, sao mà độ ấy vui thế Kim Lân – Làng -b- Trời ơi , chỉ còn có năm phút ! Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa Chúng không chỉ sự vật , sự việc nào Đó là phần câu tiếp theo của các từ ngữ in đậm Chúng có nhệm vụ giải thích cho người nghe biết tại sao người nói lại kêu lên như vậy Cung cấp cho người nghe một thông tin phụ , đó là trạng thái tâm lý tình cảm của con người ( vui , buồn , mừng , giận …) * Bài học 2 : Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý của ng]ời nói ( vui , buồn , mừng giận …) Thành phần tình thái và thành phần cảm thán là thành phần biệt lập Ghi nhớ ; ( S G K ) Các thành phần biệt lập I – Thành phần tình thái *Bài học 1 : Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu II- Thành phần cảm thán * Bài học 2 : Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý của ng]ời nói ( vui , buồn , mừng giận …) Thành phần tình thái và thành phần cảm thán là thành phần biệt lập Ghi nhớ ; ( S G K ) III- Luyện tập : Bài 1 : Tìm thành phần tình thái , cảm thán trong các câu sau : Câu a : Có lẽ – Thành phần tình thái Câu b : Chao ôi – Thành phần cảm thán Câu c: Hình như - Thành phần tình thái Câu d : Chả nhẽ : - Thành phần tình thái Bài 2 : Hãy sắp xếp từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy ( hay độ chắc chắn ) : chắc là , dường như, chắc chắn ,c ó lẽ , chắc hẳn , hình như , có vẻ như. Sắp xếp : Dường như , hình như ,có vẻ như ,có lẽ , chắc là , chắc hẳn , chắc chắn Củng cố ,dặn dò; Hiểu được thành phần biệt lập . Làm bài tập còn lại

File đính kèm:

  • pptcac thanh phan biet lap(2).ppt