I. Đọc – tìm hiểu chung:
Đọc - hiểu chú thích:
Thể loại và phương thức biểu đạt:
Thể loại: Bút ký
Phương thức biểu đạt: Thuyết minh kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm
24 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ca huế trên Sông Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN: HÀ NỤ TRƯỜNG THCS YÊN LẬP CỐ ĐÔ HUẾ ĐẠI NỘI – HUẾ Sông Hương và núi Ngự Bình CẦU TRÀNG TIỀN Tiết 113. Văn bản: I. Đọc – tìm hiểu chung: Đọc - hiểu chú thích: Thể loại và phương thức biểu đạt: Thể loại: Bút ký Phương thức biểu đạt: Thuyết minh kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm 3. Bố cục: - 2 phần: + Phần 1: Từ đầu đến “lý hoài nam”: Giới thiệu các làn điệu dân ca Huế. + Phần 2 : còn lại: Cảnh một đêm ca Huế trên sông Hương II. Đọc- hiểu nội dung văn bản: - Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh - Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung - Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện - Lý con sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam. -Khúc điệu nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân -Tứ đại cảnh 1. Giới thiệu chung về ca Huế: - Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh - Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung - Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện - Lý con sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam. -Khúc điệu nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân -Tứ đại cảnh → buồn bã → náo nức, nồng hậu tình người. → gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh → khao khát nỗi mong chờ hoài vọng → buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn. → không vui, không buồn Liệt kê kết hợp với giải thích, bình luận 1. Giới thiệu chung về ca Huế: II. Đọc- hiểu nội dung văn bản: II. Đọc hiểu nội dung văn bản: 1. Giới thiệu chung về ca Huế: 2. Cảnh một đêm ca Huế trên sông Hương: - Thời gian: ban đêm- Không gian: trên thuyền rồng xuôi dòng sông Hương Đêm: Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên. Cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Trăng lên: Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm khuya: Chùa Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, cùng tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh, mà trong khoang thuyền vẫn đầy ắp lời ca, tiếng nhạc. Thành phố Huế về đêm Chùa Thiên Mụ và tháp Phước Duyên Đêm: Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên. Cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Trăng lên: Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm khuya: Chùa Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, cùng tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh, mà trong khoang thuyền vẫn đầy ắp lời ca, tiếng nhạc. Từ láy, kết hợp với ngôn ngữ miêu tả và biểu cảm. -> Cảnh: huyền ảo, êm đềm, thơ mộng và yên bình Ca công: + Nam: mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp. + Nữ: Mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng Nhạc công: Các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. => Phép liệt kê => Sự tài hoa, điêu luyện của người nghệ sỹ Nhị еn tranh + Tâm trạng chờ đợi rộn lòng + Tiếng đàn làm xao động tận đáy hồn người + Tác giả như một lữ khách với hồn thơ lai láng, nồng hậu tình người. Người thưởng thức: III. Tổng kết: Nghệ thuật: - Kết hợp phương thức thuyết minh với miêu tả và biểu cảm. - Sử dụng phép liệt kê 2. Nội dung: - Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. - Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá âm nhạc thanh lịch và tao nhã, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng cần được bảo tồn và phát triển. IV. Luyện tập: Tại sao nói nghe ca Huế là một thú tao nhã? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Sưu tầm các làn điệu ca Huế và học cách biểu diễn. - Viết một đoạn văn giới thiệu một làn điệu ca Huế mà em yêu thích - Chuẩn bị bài: Liệt kê
File đính kèm:
- T113CAHUETRENSONGHUONG.ppt