?:Em hãy phân tích nghệ thuật gây cười trong “Tam đại con gà” và “Nhưng nó phải bằng hai mày”?
“Tam đại con gà”:
- Xây dựng mâu thuẫn trái tự nhiên(dốt mà hay nói chữ, khi bị phát hiện thì giấu dốt).
- Sử dụng nghệ thuật nhân vật “tự bộc lộ”.
“Nhưng nó phải bằng hai mày”:
Kết hợp lời nói và cử chỉ(xòe ngón tay) tạo ra một thứ ngôn ngữ ngầm.
- Sử dụng lối chơi chữ độc đáo(“Tao biết mày phải nhưng nó lại phải bằng hai mày”)
21 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa (tiết 26), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP NHÂN DỊP 20-11 LỚP: 1OA NĂM HỌC 2007-2008 GV: NGUYỄN THỊ THU DUYÊN KIỂM TRA BÀI CŨ ?:Em hãy phân tích nghệ thuật gây cười trong “Tam đại con gà” và “Nhưng nó phải bằng hai mày”? “Tam đại con gà”: - Xây dựng mâu thuẫn trái tự nhiên(dốt mà hay nói chữ, khi bị phát hiện thì giấu dốt). - Sử dụng nghệ thuật nhân vật “tự bộc lộ”. “Nhưng nó phải bằng hai mày”: Kết hợp lời nói và cử chỉ(xòe ngón tay) tạo ra một thứ ngôn ngữ ngầm. - Sử dụng lối chơi chữ độc đáo(“Tao biết mày phải …nhưng nó lại phải… bằng hai mày”) CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNGTÌNH NGHĨA (Tiết 26) I. TÌM HIỂU CHUNG ?:Em hãy nhắc lại khái niệm ca dao?(Ca dao là gì?) Ca dao là lời thơ trữ tình dân gian. Khái niệm: 2. Đặc điểm: Đọc văn - Thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng . . CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNGTÌNH NGHĨA (Tiết 26) I. TÌM HIỂU CHUNG Ca dao là lời thơ trữ tình dân gian. Khái niệm: 2. Đặc điểm: ?:Ca dao có những đặc điểm nào đáng lưu ý? ?:Ca dao có kết cấu, dung lượng như thế nào? - Kết cấu: - Diễn tả thế giới nội tâm của con người (nhân dân lao động). Đọc văn - Thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng. * -”Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người” - “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” 2 câu: 4câu: - “Cô kia cắt cỏ bên sông Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây Sang đây anh nắm cổ tay Anh hỏi câu này: có lấy anh chăng?” CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNGTÌNH NGHĨA (Tiết 26) I. TÌM HIỂU CHUNG Khái niệm: 2. Đặc điểm: - Kết cấu: ngắn Đọc văn ?: Thể thơ nào thường sử dụng để sáng tác ca dao? “ Chòng chành như nón không quai Như thuyền không lái, như ai không chồng Gái có chồng như gông đeo cổ, Gái không chồng như phản gỗ long lanh. Phản gỗ long lanh anh còn chữa được, Gái không chồng chạy ngược chạy xuôi. Không chồng, khổ lắm chị em ơi!” + Lục bát “Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người” “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” - Thể thơ: + Lục bát biến thể - Ngôn ngữ: ?: Ca dao thường sử dụng lớp ngôn ngữ như thế nào? - “Cô kia cắt cỏ bên sông Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây Sang đây anh nắm cổ tay Anh hỏi câu này: có lấy anh chăng?” - “Mình nói dối ta mình hãy còn son Ta đi qua ngõ thấy con mình bò Con mình những trấu cùng tro Ta đi xách nước tắm cho con mình Con mình vừa đẹp vừa xinh Một nửa giống mình nửa lại giống ta” + Gần gũi với đời sống hàng ngày. + Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ. -”Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền” -”Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng có lối ai vào hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào?” CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNGTÌNH NGHĨA (Tiết 26) Đọc văn I.TÌM HIỂU CHUNG 1. Khái niệm: 2. Đặc điểm: - Ngôn ngữ: + Có tính công thức -”Chiều chiều mây phủ Đá Bia Đá Bia mây phủ chị kia mất chồng” -”Chiều chiều ra đứng ngõ sau” Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều” *Mô típ “Chiều chiều”: * Mô típ”con cò” -”Con cò lăn lội bờ sông Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non Nàng về nuôi cái cùng con Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng” - “Con cò mà đi ăn đêm Đâu phải cành mềm lộn cổ xuống ao…” CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNGTÌNH NGHĨA (Tiết 26) Đọc văn I.TÌM HIỂU CHUNG 1. Khái niệm: 2. Đặc điểm: II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: ?: Dựa vào nội dung em hãy phân loại 6 bài ca dao trên? - Bài 1,2,3: Ca dao than thân. - Bài 4,5,6: ca dao yêu thương, tình nghĩa. 1. Tiếng hát than thân: * Bài 1, 2: ?: Hai bài ca dao này có những điểm nào giống nhau? a. Điểm chung: ?: Chúng được mở đầu bằng cụm từ nào? - Mô típ “thân em”: ?: Em hiểu “thân em” là gì? Ý chỉ ai? Chỉ cuộc đời, số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến . ?: Em hãy tìm một vài câu ca dao được mở đầu bằng mô típ “thân em”? - “Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày” - “Thân em như miếng cau khô Người thanh tham mỏng, người thô tham dày.” ‘Thân em như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.” CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNGTÌNH NGHĨA (Tiết 26) Đọc văn I.TÌM HIỂU CHUNG 1. Khái niệm: 2. Đặc điểm: 1. Tiếng hát than thân: * Bài 1, 2: a. Điểm chung: II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: ?: Điểm gặp gỡ trong lời tâm sự được gửi gắm ở 2 bài ca dao là gì? Đều là lời người con gái bộc lộ, than thở về nỗi khổ, số phận của mình (thân phận” tấm lụa đào”, thân phận “củ ấu gai”-thân phận của “em”). - Đều cùng khẳng định sắc đẹp, phẩm hạnh của mình (“tấm lụa đào”, “ruột trong thì trắng…ngọt bùi”) ?: Lời tâm sự trong 2 bài ca dao được thể hiện qua cách nói như thế nào? Tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để lột tả tâm sự của nhân vật trữ tình trong 2 bài ca dao? - Đều sử dụng biện pháp so sánh (Thân em như…), cách nói tượng trưng. b. Nét riêng: - Bài 1: ?: Người con gái hiện lên trong bài là một cô gái như thế nào? + Người con gái ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình. ?: Nỗi khổ đau nhất mà cô gái gặp phải là gì? Lời tâm sự nào được gửi gắm trong bài ca dao? + Nỗi khổ đau nhất trong lời than thở là ở chỗ khi cô gái bước vào tuổi đẹp nhất, hạnh phúc nhất đời mình thì nỗi lo thân phận lại ập đến và bao quanh lấy họ. CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNGTÌNH NGHĨA (Tiết 26) Đọc văn I.TÌM HIỂU CHUNG 1. Khái niệm: 2. Đặc điểm: 1. Tiếng hát than thân: * Bài 1, 2: a. Điểm chung: b. Nét riêng: II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: - Bài 2: ?: Nỗi niềm mà cô gái gửi gắm ở đây là gì?Tâm sự của cô có khác gì so với cô gái ở bài ca dao trên? ?: Cô gái trong bài ca dao này có vẻ đẹp như thế nào? Cô tự nhấn mạnh đến vẻ đẹp nào của mình? +Nếu bài 1 nghiêng về vẻ đẹp phới phới của tuổi xuân thì bài này nhấn mạnh đến giá trị thực, giá trị bên trong của cô gái: ?: Vẻ đẹp đó có dễ dàng nhận ra không? Vì sao? +Vẻ đẹp đó không dễ nhận ra và có khi bị lãng quên vì nó bị bao bọc bằng một vẻ bên ngoài gai góc, đen đủi, không hấp dẫn bắt mắt: “ Vỏ ngoài thì đen” ?: Qua lời tâm sự ta thấy thái độ của cô gái ra sao? + Lời mời gọi mạnh dạn, nhưng đầy xót xa, ngậm ngùi cho số phận không may nên càng da diết. ?:Nói về thân phận người phụ nữ, văn học viết có những bài thơ nào? “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son” ( Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương) “Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” (Truyện Kiều- Nguyễn Du) CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNGTÌNH NGHĨA (Tiết 26) Đọc văn I.TÌM HIỂU CHUNG 1. Khái niệm: 2. Đặc điểm: 1. Tiếng hát than thân: * Bài 1, 2: a. Điểm chung: b. Nét riêng: II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: CỦNG CỐ KIẾN THỨC *Đọc kĩ và trả lời những câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án mà em cho là đúng nhất . 1. Đặc điểm nổi bật nhất của ca dao là gì? D. Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao động. C. Đúc kết những kinh nghiệm trong đời sống thực tiễn. B. Diễn tả cuộc sống thường nhật của con người. A. Những bài thơ hoặc những câu nói có vần điệu. SAI SAI SAI ĐÚNG 2. Muốn xác định nhân vật trữ tình trong bài ca dao cần trả lời câu hỏi nào? A. Bài ca dao nói về ai? B. Bài ca dao là lời của ai? C. Bài ca dao nói với ai? D. Bài ca dao ca ngợi ai? SAI SAI SAI ĐÚNG 3. Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? Chữ thân trong câu ca dao trên có nghĩa là gì? A. Thân thể. B. Thân hình. C. Thân phận. D. Cả A và C. SAI SAI SAI ĐÚNG 4. Cụm từ phất phơ giữa chợ biết vào tay ai chủ yếu nhằm diễn tả điều gì về số phận của người phụ nữ? A. Chông chênh, bị lệ thuộc. B. Không làm chủ được tương lai của mình. C. Chẳng khác gì một món hàng để mua bán. D. Cả A và B. ĐÚNG SAI SAI SAI 5. Chọn mỗi cụm từ : hạt mưa rào, trái bần trôi, cá trong lờ, cái chổi đầu hè để điền vào chỗ trống trong các câu ca dao sau sao cho phù hợp. Thân em như………………… Hết phương vùng vẫy biết nhờ nơi đâu. cá trong lờ B. Thân em như…………. Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu Thân em như…………. Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa. Thân em như…………. Để ai mưa nắng đi về chùi chân. trái bần trôi hạt mưa rào cái chổi đầu hè . CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNGTÌNH NGHĨA (Tiết 26) Đọc văn I.TÌM HIỂU CHUNG 1. Khái niệm: 2. Đặc điểm: 1. Tiếng hát than thân: * Bài 1, 2: a. Điểm chung: b. Nét riêng: II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: DẶN DÒ BÀI TẬP VỀ NHÀ 1.Học thộc lòng 2 bài ca dao vừa học. 2.Nắm vững nội dung và đặc điểm của mỗi bài ca dao Soạn bài “Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa ”(tiết 2) theo định hướng câu hỏi + Xác định nhân vật trữ tình trong các bài ca dao còn lại? + Lời tâm sự nào được gửi gắm ở đó? Lời tâm sự đó được diễn đạt bằng cách nói như thế nào? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ HẸN GẶP LẠI!