- Thể thơ lục bát, lục bát biến thể.
- Sử dụng phép lặp, ẩn dụ, so sánh.
- Ngôn ngữ giản dị, gần gũi
- Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ.
- Lối diễn đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian.
12 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1599 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ca dao than thân, Yêu thương tình nghĩa -Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nước…. I. Tìm hiểu chung 1) Ca dao 2) Phân loại Cĩ 3 loại: - Ca dao than thân - Ca dao yêu thương tình nghĩa - Ca dao hài hước 3) Nghệ thuật SGK/82 SGK/82 SGK/82 - Thể thơ lục bát, lục bát biến thể. - Sử dụng phép lặp, ẩn dụ, so sánh. Ngôn ngữ giản dị, gần gũi Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ. - Lối diễn đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian. II. Đọc – hiểu văn bản Bài 1 + 2. Ca dao than thân a) Bài 1: Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. - Hình ảnh so sánh tấm lụa đào: tượng trưng cho người phụ nữ với vẻ đẹp, tuổi xuân và giá trị của họ. - “Giữa chợ”: thân phận người con gái như một mĩn hàng mua bán. Khơng thể làm chủ được tương lai và số phận của bản thân, tất cả trơng chờ vào sự may rủi. b) Bài 2 “Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngồi thì đen” - Hình ảnh củ ấu gai với vỏ đen và ruột trắng: hình ảnh bên ngồi xấu xí nhưng phẩm chất bên trong tuyệt vời. “Ai ơi, nếm thử mà xem Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi” - Lời mời gọi tha thiết, đáng thương vì giá trị thực của cơ khơng ai biết đến. => Sự ngậm ngùi, xĩt xa cĩ sự khơng may của người con gái cĩ bề ngồi xấu xí khao khát tình yêu và hạnh phúc lứa đơi. Câu hỏi thảo luận: Từ sự phân tích trên, bạn hãy tìm điểm giống nhau của hai bài ca dao về mặt nội dung và nghệ thuật. @ Nét chung của 2 bài ca dao: + Nội dung: - Là lời than thở của người phụ nữ trong xã hội phong kiến: than thở về nỗi khổ, về số phận. - Tự khẳng định giá trị, phẩm chất của mình + Nghệ thuật: - So sánh, tượng trưng. - Ẩn dụ. Bài 3 Trèo lên cây khế nửa ngày, Ai làm chua xĩt lịng này khế ơi! Mặt trăng sánh với mặt trời, Sao Hơm sánh với sao Mai chằng chằng. Mình ơi! Cĩ nhớ ta chăng? Ta như sao vượt chờ trăng giữa trời. - Câu 1,2: lối hứng thường được dùng để gây cảm xúc, dẫn dắt tâm trạng. Trị chuyện, than thở với cây khế cũng chính là trị chuyện với lịng mình. - Từ “ai”: phiếm chỉ, chủ yếu chỉ những người chia rẽ mối lương duyên của họ => gợi sự trách mĩc. - Sao Hơm, sao Mai, mặt trăng, mặt trời: mang tầm vĩc vũ trụ phi thường và mãi mãi. Ý nguyện mãi khơng đổi thay, mạnh mẽ và thủy chung. - “Mình ơi!”, “sao Vượt chờ trăng”: tình cảm sắt son, chờ đợi trong cơ đơn, vơ vọng. Sự chờ đợi mịn mỏi khơng chút hi vọng nhưng vẫn ánh lên vẻ đẹp của tình con người, trước sau vẫn một lịng một dạ khơng bao giờ thay đổi. Bài 4: Khăn thương nhớ ai, Khăn rơi xuống đất. Khăn thương nhớ ai, Khăn vắt lên vai. Khăn thương nhớ ai, Khăn chùi nước mắt. Đèn thương nhớ ai, Mà đèn khơng tắt. Mắt thương nhớ ai, Mắt khơng ngủ yên. Đêm qua em những lo phiền, Lo vì một nỗi khơng yên một bề… Câu hỏi thảo luận: Bạn hãy cho biết những hình ảnh diễn tả tâm trạng của nhân vật tâm tình trong bài ca dao trên. - Những hình ảnh diễn tả tâm trạng của nhân vật: + Khăn thương nhớ Rơi xuống đất Vắt trên vai Chùi nước mắt + Đèn khơng tắt. + Mắt khơng ngủ yên. - Nghệ thuật: + Hốn dụ (khăn, đèn, mắt) + Đại từ phiếm chỉ “ai” + Câu hỏi tu từ + Cấu trúc trùng điệp, lặp lại Cơ gái hỏi khăn, đèn, mắt chính là tự hỏi lịng mình Tâm trạng khắc khoải, khơng yên, nhớ thương mịn mỏi đau khổ. - Hai câu cuối: + Tâm trạng: lo phiền + Đại từ: Em Giải bày trực tiếp - Những lo phiền của cơ gái vì thương nhớ chàng trai, lo lắng cho thân phận, hạnh phúc lứa đơi bấp bênh. Tình yêu chân thành tha thiết. Bài 5: Ước gì sơng rộng một gang, Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi. - Sơng rộng một gang: cây cầu ảo, thể hiện ước muốn được gần nhau của cơ gái. - Cái cầu: chi tiết quen thuộc, đặc sắc, chỉ nơi hẹn hị, gặp gỡ của đơi lứa đang yêu nhau. - “Cầu dải yếm”: hình ảnh bất ngờ, độc đáo, thể hiện tình cảm mãnh liệt của cơ gái. Ước muốn được gần nhau: Thể hiện rất táo bạo nhưng cũng thật đằm thắm và đầy nữ tính. c) Bài 6 Muối ba năm muối đang cịn mặn Gừng chín tháng gừng hãy cịn cay Đơi ta nghĩa nặng tình dày Cĩ xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa. - Muối mặn – Gừng cay: gia vị cho bữa ăn, vị đậm đà, là vị thuốc cho người lao động nghèo. - Ba năm, chín tháng, ba vạn sáu ngàn ngày: khoảng thời gian rất lâu. Thể hiện sự gắn bĩ thủy chung, khẳng định tình nghĩa vợ chồng sẽ luơn bền vững với thời gian, cả đời khơng bao giờ cách xa. III. Tổng kết Nỗi niềm chua xĩt, đắng cay và tình cảm yêu thương chung thủy của người bình dân trong xã hội cũ được bộc lộ chân tình và sâu sắc qua chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa. Nghệ thuật dân gian đã tơ đậm thêm vẻ đẹp tâm hồn của người lao động trong các câu ca. Ghi nhớ/ SGK/ Trang 85 Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi
File đính kèm:
- Ca dao than than yeu thuong tinh nghia.ppt