Bài giảng bồi dưỡng công tác thiết bị dạy học ở trường tiểu học

Tình hình

chung

Phòng chứa TBDH

-Bảng xi măng

-Bảng từ

-Tủ đựng thiết bị

-Giá để dụng cụ

 

ppt52 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1436 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng bồi dưỡng công tác thiết bị dạy học ở trường tiểu học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi gi¶ng: BỒI DƯỠNG CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Tiến sĩ. NGUYỄN THỊ KIM THOA Khoa Giáo dục Tiểu học - ĐHSP Huế 55% GV còn lúng túng 65% GV chưa được HDSD 62,7% GV hiểu được trên 60% tính năng kĩ thuật Hiệu quả Hỗ trợ KT, ĐG Tỉ lệ giờ dạy giỏi tăng 65% GV mới sử dụng 60% - 80% số TBDH Tranh ảnh, bản đồ Băng hình, đĩa hình, mô hình 73,2% sử dụng thường xuyên 26,8% thỉnh thoảng sử dụng 39,2% GV chưa bao giờ sử dụng 60,8% có sử dụng nhưng không thường xuyên 10,3% 7,6% 33,6% Dưới 25% SD từ 25-40% 10,3% SD từ 40-60% SD từ 60-85% 49,5% thiếu nhiều loại TBDH Chất lượng TBDH kém CSVC chưa đủ đáp ứng Thiết bị khó sử dụng Thiếu thgian chuẩn bị HS ít tiếp xúc TBDH, chỉ quan sát, lúng túng khi sử dụng Phòng chứa TBDH -Bảng xi măng -Bảng từ -Tủ đựng thiết bị -Giá để dụng cụ Tình hình chung - Tỉ lệ CB chuyên trách thấp: 28,7% -TBDH chủ yếu do được cấp Thực trạng Thực trạng Add Your Text Add Your Text PTDH TBDH ĐDDH ? BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TBDH là gì? TBDH có những tác dụng gì? Có những TBDH nào Sử dụng như thế nào? PTDH 1.1. Quan niệm về TBDH TBDH là toàn bộ sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh tham gia vào quá trình dạy học, đóng vai trò là công cụ hay điều kiện để GV và HS sử dụng làm khâu trung gian tác động vào đối tượng dạy học. 1.2. Vai trò của TBDH MT GV ND TBDH PP HS Cộng đồng - xã hội Gia đình Đầu vào Đầu ra Mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình dạy học 1.2. Vai trò của TBDH Đẩy mạnh và hướng dẫn hoạt động nhận thức của HS Giúp HS tự chiếm lĩnh tri thức, phát triển KN thực hành Kích thích hứng thú nhận thức của HS Phát triển trí tuệ của HS Giáo dục nhân cách HS 1.2.1. Đối với HS Giúp cung cấp các kiến thức một cách chắc chắn Làm cho việc GD trở nên cụ thể hơn, nhẹ nhàng hơn Giúp GV kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của HS Hợp lý hóa quá trình hoạt động của GV và HS 1.2.2. Đối với GV 1.3. Phân loại các TBDH Phân loại theo chức năng Phân loại theo nguồn gốc xuất xứ Phân loại theo đối tượng tác động 1.3.1. Phân loại theo nguốn gốc xuất xứ của sự vật, hiện tượng khi trở thành TBDH 1.3.2. Phân loại theo chức năng của TBDH Các TBDH hỗ trợ: là các TBDH có chức năng làm giá đỡ, dẫn truyền và làm tăng sức mạnh tác động của hoạt động dạy và học lên đối tượng Các TBDH thay thế: là các TBDH có chức năng đại diện, thay thế cho đối tượng mà người dạy và người học phải tác động 1.3.3. Phân loại theo đối tượng tác động của TBDH 1.4. Các nguyên tắc sử dụng TBDH 1.5. Dạy học với sự hỗ trợ của TBDH B4 B2 B1 B3 Xác định MT, ND, PP, TBDH Nghiên cứu, tìm hiểu TBDH cần sử dụng Dự kiến sử dụng TBDH trong DH mỗi ND Hoàn thành kế hoạch DH 1.5.1. Quy trình chuẩn bị DH với sự hỗ trợ của TBDH 1.5.2. Quy trình sử dụng TBDH hỗ trợ DH a) Các định hướng khi sử dụng TBDH hỗ trợ DH - Sử dụng TBDH phải phù hợp với tiến trình hoạt động trí tuệ của HS - Sử dụng TBDH theo hướng minh họa trực quan, mô phỏng cấu trúc của nội dung kiến thức - Sử dụng TBDH theo hướng tăng cường hoạt động độc lập, tích cực, tự giác của HS - Sử dụng TBDH theo hướng thúc đẩy đổi mới PPDH b) Người học: nguyên tắc 3T c) Người dạy: quy trình 3 bước Bước 2 Bước 3 GV tổ chức cho HS hoạt động trên TBDH GV tổ chức cho HS thảo luận, giải quyết nhiệm vụ MỤC TIÊU GIÁO DỤC TIỂU HỌC Các tri thức, kĩ năng, phẩm chất, giá trị ở trình độ TH Kế hoạch dạy học Tiểu học 3 nhóm nội dung Tiếng Việt, Lịch sử, Địa lí, GDCD Toán, Khoa học, công nghệ, KTGĐ, Thủ công, Vệ sinh Giáo dục thể chất, giáo dục nghệ thuật và thẩm mĩ Địa lí Tiếng Việt Khoa học Đạo đức TN-XH Toán Mĩ thuật Âm nhạc Kĩ thuật Lịch sử Thể dục HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÁC MÔN HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Địa lí Tiếng Việt Khoa học Đạo đức TN-XH Toán Mĩ thuật Âm nhạc Kĩ thuật Lịch sử Thể dục Nghiên cứu và tự làm thêm TBDH hỗ trợ GV đứng lớp Hỗ trợ, hướng dẫn thêm cho GV cách sử dụng và bảo quản TBDH Lập kế hoạch kiểm tra, bảo quản sửa chữa TBDH Lập KH phân phối TBDH dùng chung Nắm vững KHDH của từng khối lớp Nhiệm vụ của GV làm công tác TBDH Lập số theo dõi Danh mục thiết bị Phân loại TBDH Mã hóa TBDH Báo cáo với BGH về hiệu quả sử dụng BTDH của GV Chỉ là người “giữ kho” “Phân phát” tư liệu khi có người cần sử dụng Bài 2. BẢO QUẢN THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 2.1. QUY ĐỊNH CHUNG Bộ TBDH tối thiểu: nhiều chủng loại và khá đa dạng... Vai trò quan trọng nhằm góp phần tích cực vào việc đổi mới PPDH Có thể khẳng định: Bộ TBDH tối thiểu cấp tiểu học là một trong các thành tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả việc dạy và học ở tiểu học. Để làm tốt việc bảo quản TBDH: CB làm công tác TBDH ở trường TH phải có những hiểu biết nhất định nhằm đáp ứng một số yêu cầu chung sau: Nắm được danh mục TBDH tối thiểu đối với từng môn, từng lớp ở TH. Có những kiến thức chung cần thiết ở lĩnh vực giáo dục tiểu học và yêu cầu về sử dụng từng TBDH ở mỗi môn học để phục vụ kịp thời và có kế hoạch bảo quản, bảo dưỡng TBDH. Có kĩ năng phân loại các TBDH.  Đây là một yêu cầu hết sức cần thiết trong công tác lưu giữ và bảo quản TBDH để nâng cao hiểu quả sử dụng thiết bị, tránh lãng phí, thất thoát, mất mát, rút ngắn tuổi thọ của TBDH. Phải cất giữ, bảo quản TBDH nơi khô ráo, tránh ẩm mốc. Sắp xếp TBDH khoa học, cẩn thận, đúng nơi qui định. Không lấy TBDH làm đồ chơi, khi sử dụng xong để đúng nơi qui định. Thiết bị của GV và HS lưu giữ tại tử đựng TBDH, không mang về nhà. Thiết bị dùng chung cho cả khối lớp, có qui định giao cho GV một lớp cụ thể quản lí, bảo quản, GV khác mượn phải trả đúng người cho mượn. Lập sổ theo dõi việc sử dụng TBDH 2.2. THỰC HIỆN BẢO QUẢN CÁC LOẠI THIẾT BỊ DẠY HỌC TBDH ở TH được thiết kế dùng cho hai đối tượng: GV và HS. Việc bảo quản các TBDH chủ yếu là thiết bị dùng chung dành cho GV. Việc phân loại các TBDH là một yêu cầu cần thiết trong công tác lưu giữ và bảo quản TBDH để nâng cao hiệu quả sử dụng. Căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trường, việc lưu giữ và bảo quản TBDH ở cơ sở có thể được bố trí trong những phòng kiên cố, bán kiên cố, nhà cấp 4 hay nhà kho tranh, tranh, tre, nứa lá (nhà tạm) và có những tủ đựng, giá đỡ... CB làm công tác thiết bị ở trường TH cần linh hoạt sáng tạo trong việc phân loại TBDH để tiến hành lưu giữ và bảo quản TBDH. 2.2.1. BẢO QUẢN TBDH THEO ĐẶC TRƯNG CHẤT LIỆU, TÍNH BỀN VỮNG, ĐẶC THÙ RIÊNG VÀ YÊU CẦU SỬ DỤNG CỦA CÁC TBDH a. Đối với thiết bị là bản đồ, tranh, ảnh giáo khoa Làm nẹp cho thiết bị và có chổ để treo ảnh, bản đồ (không nên cuộn lại vì như vậy dễ hư hỏng). Nếu có điều kiện cần ép plat – tic cho các thiết bị này. Khi treo thiết bị ở nơi bảo quản cần lưu ý sắp xếp theo thứ tự, theo mã số đã được kí hiệu để việc sử dụng tiện lợi. b. Đối với thiết bị là băng đĩa hình, đĩa tiếng Đây là TBDH dễ bị hỏng cần để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh va chạm. Đặc biệt không cầm vào lòng đĩa, dễ làm trầy xước, dùng xong phải cho vào bao bì. Các băng đĩa cần dán nhãn và sắp xếp ngăn nắp theo thứ tự để tiện sử dụng. Thường xuyên lau chùi sạch sẽ. c. Đối với thiết bị dùng chung cho cả lớp Có qui định giao cho GV một lớp cụ thể quản lí, bảo quản, GV khác mượn phải trả đúng cho người mượn. Thiết bị của GV và HS lưu giữ tại tủ đựng thiết bị không mang về nhà d. Đối với thiết bị có yêu cầu lắp ráp (chủ yếu là các mô hình ở các môn học Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Kĩ thuật) Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Đựng trong hộp, bao gồm các chi tiết, các bộ phận cùng bảng hướng dẫn và yêu cầu lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Tháo lắp xong cần sắp xếp các chi tiết, dụng cụ gọn gàng vào trong hộp đựng, - Kiểm tra đúng chủng loại, đủ về số lượng và đúng vị trí qui định vào trong hộp đựng. - Khi giao và nhận lại TBDH này cần kiểm đủ, đúng chủng loại, số lượng nhóm chi tiết, tránh rơi vãi, thất thoát. Bộ lắp ghép mô hình bánh xe nước gồm 3 chi tiết chính: - Đế (khay đựng nước, phễu rót nước; - Buồng tua bin và hệ thống phát điện; - Khay chứa nước). Sau khi thực hành xong phải đổ hết nước, lau hoặc để khô mới đóng vào hộp (theo đúng vị trí của mỗi chi tiết). Bộ lắp ráp thí nghiệm hộp đối lưu gồm 2 nửa hộp bằng nhựa AS. Sau khi thực hành xong, trước khi cho vào hộp phải lau chùi sạch sẽ và xếp đúng vị trí của mỗi chi tiết trong hộp. Bộ lắp đăt mô hình Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất gồm các chi tiết chính: Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất, các chi tiết kết nối và truyền động. Đây là mô hình được lắp sẵn, tuy nhiên, trong quá trình sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng đòi hỏi nhân viên làm công tác thiết bị phải nắm được nguyên lí cấu tạo mới có thể tháo lắp sửa chữa, bảo dưỡng tăng độ bền và hiệu quả sử dụng. 2. BẢO QUẢN TBDH THEO CÁC MÔN HỌC 2.1. Bảo quản thiết bị dạy học môn Tiếng Việt TBDH môn Tiếng Việt chủ yếu gồm các bộ tranh (tranh dạy kể truyện, bộ tranh dạy tập làm văn: tranh đồ vật, tranh con vật, tranh cây cối...). Để tăng độ bền và hiệu quả sử dụng cao cần làm nẹp cho thiết bị và có chỗ để treo, không cuộn lại vì như vậy dễ hư hỏng. Nếu có điều kiện cần ép plac tic cho các thiết bị này 2.2. Bảo quản thiết bị dạy học môn toán TBDH môn toán chủ yếu được đóng hộp theo mỗi lớp, bao gồm nhiều chi tiết. Cần lưu ý GV và HS sử dụng TBDH đúng mục đích không biến thành đồ chơi, cất giữ đúng nơi qui định, không mang về nhà. 2.3. Bảo quản TBDH môn Khoa học, môn Tự nhiên & Xã hội TBDH môn Khoa học (4,5) và môn Tự nhiên và Xã hội (1,2,3) chủ yếu là tranh ảnh và các dụng cụ, mô hình. Để tăng độ bền và hiệu quả sử dụng cao cần làm nẹp cho thiết bị tranh, ảnh và có chỗ để treo, không cuộn lại vì như vậy dễ hư hỏng. Đối với các dụng cụ, mô hình cần đổ hết nước, lau hoặc để khô và xếp đúng vị trí của mỗi chi tiết trong hộp. 2.4. Bảo quản thiết bị dạy học môn lịch sử, địa lý TBDH môn Lịch sử và Địa lý chủ yếu là tranh, ảnh, lược đồ bản đồ. Cần lưu ý không để nhàu nát, rách mép, không cuộn lại vì như vậy dễ hư hỏng. Nếu có điều kiện cần ép plac – tic cho các thiết bị này. 2.5. Bảo quản thiết bị dạy học môn Âm nhạc - Đàn oóc gan, song loan,phách...: để ở vị trí cố định, - Tranh ảnh: Làm nẹp treo lên giá, tránh noi ẩm mốc - Băng đĩa VCD, DVD, CD: để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh va chạm. Đặc biệt không cầm vào lòng đĩa dễ làm xước đĩa, dùng xong phải cho vào bao, bì. Các băng đĩa cần dán nhãn và để ngăn nắp theo thứ tự để tiện sử dụng. Thường xuyên lau chùi sạch sẽ. 2.6. Bảo quản thiết bị dạy học môn Mỹ thuật - Tranh ảnh: bảo quản tranh ảnh như quy định đã nêu. - Bộ thiết bị (cặp vẽ, hộp đựng màu bột, màu bột, bút vẽ, dao nghiền màu, kéo pha màu, bảng pha màu): cần lau rửa sạch sẽ, để nơi khô ráo, tránh ẩm ướt. Hộp đựng màu bột không để nghiên hoặc lật úp làm màu bột đổ ra ngoài hoặc lẫn lộn không sử dụng được. Bảng pha màu cần cọ sạch lau khô và để đúng nơi qui định. 2.7. Bảo quản thiết bị dạy học môn Thủ công – Kỹ thuật Chủ yếu gồm giấy màu, thước kéo bộ dụng cụ lắp ghép kĩ thuật. Tất cả các TBDH này đều được phân loại và đựng trong những hộp riêng cùng bản liệt kê các chi tiết. Nhân viên làm công tác thiết bị phải nắm được để bàn giao và nhận lại đầy đủ. Riêng đối với bộ dụng cụ lắp ghép kĩ thuật, không tháo chi tiết, bộ phận một cách tùy tiện, cần tháo, lắp ghép theo đúng qui trình, đúng kĩ thuật. 2.8. Bảo quản thiết bị dạy học môn Đạo Đức -Tranh ảnh, băng đĩa hình, đĩa tiếng: bảo quản như qui định trình bày ở trên. 2.9. Bảo quản thiết bị dạy học môn Thể dục - Chủ yếu là tranh ảnh, băng đĩa nhạc và các dụng cụ mang tính đặc thùTDTT như dây, cọc, lều, lưới, các loại bóng: bóng đá, bóng rổ, ghế thể dục, tấm nhảy xa... Ngoài những qui định chung về bảo quản, cần lưu ý một số thiết bị dụng cụ của môn học này còn là phương tiện để đảm bảo an toàn cho HS. Vì vậy nhân viên làm công tác thiết bị cần tạo cho mọi người có trách nhiệm giữ gìn và có kế hoạch duy tu, bảo dưỡng định kì (kiểm tra thường xuyên chất lượng, độ an toàn, sửa chữa hoặc thay thế kịp thời những thiết bị, dụng cụ hỏng hóc). - Những thiết bị phục vụ tập luyện cần để nơi bóng mát, có mái che. Một số thiết bị mau hỏng dùng xong cất vào kho tránh mất mát hư hỏng 2.3. SỬA CHỮA CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐƠN GIẢN Với các TBDH đơn giản, CB làm CTTB ở trường tiểu học cần tìm hiểu kĩ càng và khi hỏng hóc thì có thể tự sửa chữa được. Muốn vậy, cần có những kiến thức chung cần thiết ở lĩnh vực giáo dục tiểu học và yêu cầu về sử dụng từng TBDH ở mỗi môn học (tính năng, tác dụng, cấu tạo của mỗi thiết bị và sử dụng chúng ở thời điểm nào trong năm học, dùng cho bài học nào của môn học...) để không làm mất đi chức năng, tác dụng của thiết bị dạy học. IV. TỔ CHỨC CHO HỌC SINH THỰC HIỆN BẢO QUẢN THIẾT BỊ DẠY HỌC Mỗi thiết bị được sử dụng cho bài học cụ thể,khi thực hiện hoạt động học tập HS phải lấy đúng loại thiết bị đó, khi dùng xong phải cất đúng vào nơi qui định. Tổ chức cho HS sắp xếp đồ dùng học tập để dễ sử dụng. Tổ chức cho HS làm nẹp để bảo quản tranh, ảnh giáo khoa, bản đồ. Tổ chức cho HS lau chùi các TBDH. Đối với thiết bị là cặp vẽ, hộp đựng màu bột, bút vẽ và các thiết bị kèm theo, sau khi sử dụng cần yêu cầu HS lau rửa sạch sẽ và để nơi khô ráo, tránh ẩm ướt, tránh mưa, tránh nắng. Hộp đựng màu bột luôn để sao cho các hộp đựng màu bên trong có miệng ở phía trên, tránh để nghiêng hoặc lật úp, màu bột sẽ bị đổ ra ngoài làm lẫn lộn màu bột sẽ không vẽ được. Bút vẽ và bảng pha màu khi vẽ xong phải được rửa sạch và lau khô. Kết luận: Tất cả những nội dung, vấn đề được trình bày ở trên là những yêu cầu tối thiểu đặt ra với nhân viên làm công tác thiết bị ở trường tiểu học. Vì thời gian học tập eo hẹp nên không thể trình bày quá sâu ở mỗi nôi dung, vấn đề đã đưa ra. Bài 4. TỰ LÀM TBDH a) Các yêu cầu cơ bản khi thiết kế TBDH -Đảm bảo các thông tin chủ yếu về các hiện tượng, sự vật liên quan đến nội dung bài học. -Làm tăng hứng thú nhận thức của HS. -Đảm bảo tính trực quan, tạo cho HS khả năng tiếp cận nội dung bài học. -Chú ý tính khoa học, tính sư phạm, tính kĩ thuật, mỹ thuật và tính kinh tế. -Tạo điều kiện mở rộng hoặc làm sâu sắc nội dung bài học. -Tạo điều kiện cho HS tự lực chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo. -Đảm bảo vệ sinh môi trường an toàn trong trường học. Khi tự làm ĐDDH cần chú ý những điểm sau: -Gắn với nội dung chương trình và SGK. -Phù hợp với phương pháp và hình thức dạy học bộ môn. -Phù hợp với kế hoạch bài học (giáo án). -Tuân thủ nguyên tắc 4Đ. Một số định hướng trong tự làm ĐDDH ở trường tiểu học Sưu tầm mẫu vật -Các vật sấy khô, ép khô (bách thảo, côn trùng, hoa cỏ...) -vật tươi sống (con cá, con bướm, hoa, lá, quả...) -vật thực (tem thư, phong bì, các loại hộp giấy, dây điện, bóng điện, công tắc, cầu chì...) -Một số loại dụng cụ như chai, lọ, ca, can nhựa... Các loại bao bì hình lập phương, hình hộp CN... khay nhựa, vỏ hộp nhựa,... -Một số vật phẩm văn hóa tiêu biểu của địa phương: sản phẩm thêu, đan, mẫu hoa văn, thổ cầm, nhạc cụ dân tộc, mô hình nhà rông chùa tháp... Tranh ảnh trên báo chí, báo ảnh, bưu ảnh, lịch tờ... Sưu tầm tranh ảnh Lưu ý: -Tính tiêu biểu, điển hình và phản ảnh trung thực, đúng đắn. -Kích thước phù hợp, đảm bảo cho HS quan sát rõ ràng các yếu tố cơ bản. -Việc sử dụng thiếu chọn lọc, quá nhiều hình ảnh, sa vào các kiến thức vụn vặt, phân tán sẽ làm sai lạc các ND bài học. -Không nên đóng thành tập lớn, mỗi hình ảnh nên trình bày trên một trang riêng biệt. -Dùng giấy, vải lụa, ni lông, dây thép, dây đồng tạo hoa lá. -Dùng đất sét, thạch cao nặn các con vật, các loại quả, củ. -Dùng gỗ mềm, nhựa xốp... gọt thành các loại quả, củ. -Dùng các loại giấy thấm nước bôi lên khuôn mẫu hoặc trên vật thực tạo mô hình các loại quả, củ, con vật, đồ vật... -Có thể sưu tầm các loại mô hình có sẵn ở đồ chơi trẻ em như: hoa quả bằng nhựa, vải ni lông, sành sứ, mô hình máy bay, ô tô, tàu hỏa, máy điện thoại... Tự làm TBDH b) Quy trình thiết kế PTDH Bước 1: Phân tích nội dung bài học và xác định mục tiêu thiết kế Bước 2: Tiến hành thiết kế Bước 3: Viết hướng dẫn sử dụng - Lập kế hoạch BH lựa chọn ND, nguyên vật liệu - Hình thành ý tưởng - Tiến hành thiết kế - Dùng thử, KT, ĐC XẾP HÌNH TANGRAM

File đính kèm:

  • pptTai lieu boi duong Thiet bi Tieu hoc.ppt
Giáo án liên quan