Bài giảng- Bến tre đồng khởi

Đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt :

 

 Vì kẻ thù ngày càng lộ rõ âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta; tội ác của chúng ngày càng chồng chất

 

ppt35 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1738 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng- Bến tre đồng khởi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 5A Trường tiểu học Lê Quý Đôn (Tam Hiệp - Núi Thành - Quảng Nam) Thứ tư, ngày 20 tháng 2 năm 2008 Lịch sử : Kiểm tra bài cũ : NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ . Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ : Đế quốc Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm ra sức chống phá các lực lượng cách mạng, khủng bố dân lành, thực hiện chính sách tố cộng, diệt cộng; gây ra hàng loạt vụ thảm sát… Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt ? Đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt : Vì kẻ thù ngày càng lộ rõ âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta; tội ác của chúng ngày càng chồng chất… Bài mới : Giới thiệu bài : Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố và tàn sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. Trước tình hình đó, nhân dân miền Nam đã đồng loạt vùng lên “Đồng khởi”. Bến Tre là nơi diễn ra “Đồng khởi” mạnh mẽ nhất. BẾN TRE ĐỒNG KHỞI Nhiệm vụ bài học : Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa ? Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre diễn ra như thế nào ? Phong trào “Đồng khởi” có ý nghĩa gì ? Hãy tìm và chỉ vị trí của tỉnh Bến Tre trên bản đồ Việt Nam Dáng đứng Bến Tre Hãy tìm và chỉ vị trí của huyện Mỏ Cày trên bản đồ tỉnh Bến Tre Hoạt động 1 Học sinh hoạt động theo nhóm đôi : Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Nguyên nhân : Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ – Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp, từ đó bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Hoạt động 2 Học sinh thảo luận theo nhóm 4 để tìm hiểu : Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre. 1.Ngày 17-1-1960 ở huyện Mỏ Cày (Bến Tre) đã có sự kiện lịch sử gì xảy ra? 2.Nhân dân đã sử dụng những loại vũ khí nào để nổi dậy? 3.Nhân dân cùng các chiến sĩ tự vệ đã làm gì với bọn địch? 4.Nêu kết quả sau một tuần “Đồng khởi” ở Bến Tre 5.Ở các thôn xã mới giải phóng, Ủy ban nhân dân tự quản đã làm gì? Gợi ý : Diễn biến : Ngày 17-1-1960, nhân dân huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre đứng lên khởi nghĩa, mở đầu phong trào “Đồng khởi”. Với vũ khí thô sơ, gậy gộc, giáo mác,… nhân dân nhất loạt vùng dậy; tiếng trống, mỏ, súng, tiếng hò reo làm quân địch khiếp sợ. Nhân dân cùng các chiến sĩ tự vệ phá đồn giặc, tiêu diệt ác ôn, đập tan bộ máy cai trị của Mĩ – Diệm ở các xã, ấp Diễn biến : Từ Mỏ Cày, phong trào đã lan nhanh ra các huyện khác. Trong một tuần, ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng, 29 xã khác đã tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp Nhiều nơi, chính quyền địch bị tê liệt, tan rã. Tại các thôn, xã mới giải phóng, Ủy ban nhân dân tự quản được thành lập, trừng trị bọn phản cách mạng, tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân nghèo. Ảnh tư liệu : Nhân dân miền Nam nổi dậy phá thế kìm kẹp Quan sát ảnh và nêu nhận xét về khí thế nổi dậy của đồng bào miền Nam. Hoạt động 3 : Học sinh làm việc cá nhân tìm hiểu và nêu : Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” : Mở ra thời kì mới : Cuộc đấu tranh ở miền Nam không chỉ có hình thức đấu tranh chính trị mà còn kết hợp với đấu tranh vũ trang. Đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. Ghi nhớ : Cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam. Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi” Trß ch¬i: ®óng / sai Phong trào “Đồng khởi” nổ ra cuối 1959-đầu 1960 2. Bến Tre là nơi diễn ra phong trào “Đồng khởi” mạnh mẽ nhất 3. Ngày 11 – 7 – 1960, ở huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre, nhân dân đã đứng lên khởi nghĩa, mở đầu phong trào “Đồng khởi” 4. Phong trào “Đồng khởi” chỉ diễn ra ở huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre. 5.Trong phong trào “Đồng khởi”, nhân dân ta đã dùng các vũ khí thô sơ, gậy gộc, giáo mác … đập tan bộ máy cai trị của Mĩ Diệm ở các xã,ấp Đ Đ S S Đ Trß ch¬i: ®óng / sai 6. Do sự đàn áp tàn bạo của Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi” . 7. Chỉ trong 1 tháng, ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng, 29 xã khác đã tiêu ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp 8. Từ cuộc nổi dậy ở Mỏ Cày, phong trào “Đồng khởi” lan nhanh ra các huyện khác 9. Ở các xã mới giải phóng, UBND tự quản tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân nghèo 10. Phong trào “Đồng khởi” đã đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. Đ S Đ Đ Đ Ảnh tư liệu : Nhân dân miền Nam nổi dậy phá thế kìm kẹp Ảnh tư liệu : Nhân dân miền Nam nổi dậy phá thế kìm kẹp Ảnh tư liệu : “Đội quân tóc dài” trong phong trào “Đồng khởi” do bà Nguyễn Thị Định chỉ huy Tượng đài Đồng khởi (Bến Tre) Nhà lưu niệm Đồng khởi (Bến Tre) Hãy cùng nghe bài hát Dáng đứng Bến Tre (Nhạc và lời : Nguyễn Văn Tý) Ca sĩ Thu Hiền trình bày Phần dặn dò : Các em về tìm hiểu kĩ bài đã học và chuẩn bị tốt bài tuần sau : “Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta”. Kính chào quý Thầy Cô

File đính kèm:

  • pptBai 20 Ben Tre dong khoi.ppt
Giáo án liên quan