Bài giảng Bến quê_ Nguyễn Minh Châu

Truyện được trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật Nhĩ. Trong hoàn cảnh Nhĩ đang bệnh nặng, nằm liệt giường gần 2 năm.

Tình huống nghịch lí để chiêm nghiệm triết lí về đời người, về những đều bất thường trong cuộc sống, về giá trị thật sự của hạnh phúc, của cái đẹp mà mọi người luôn tìm kiếm

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bến quê_ Nguyễn Minh Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XIN CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY BẾN QUÊ Nguyễn Minh Châu ĐỌC THÊM CÓ HƯỚNG DẪN Văn bản: “Nguyễn Minh Châu” 1. Tác giả: I. TÌM HiỂU CHUNG - Nguyễn Minh Châu (1930-1989) quê ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. - Gia nhập quân đội 1950 sau đó trở thành nhà văn. - Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của văn học Việt Nam. - Truyện ông thể hiện những tìm tòi quan trọng về tư tưởng, nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà. BEÁN QUEÂ (Trích) 2. Tác phẩm: - Truyện ngắn “Bến quê” viết về sự thức tỉnh của con người biết trân trọng những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của gia đình, của quê hương. - In trong tập truyện cùng tên xuất bản năm 1985. 3. Đọc, chú thích: Giọng đọc trầm lắng, chậm rãi, thể hiện chất triết lí, trải nghiệm cuộc đời của nhân vật. a. Đọc: b. Chú thích: Nắm được nghĩa các chú thích SGK. Truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu viết về điều gì? In trong tập truyện gì vào thời gian nào? II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN * Cách xây dựng truyện: Truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu được trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật nào? Trong hoàn cảnh như thế nào? Truyện được trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật Nhĩ. Trong hoàn cảnh Nhĩ đang bệnh nặng, nằm liệt giường gần 2 năm. Xây dựng tình huống ấy, tác giả nhằm thể hiện điều gì? => Tình huống nghịch lí để chiêm nghiệm triết lí về đời người, về những đều bất thường trong cuộc sống, về giá trị thật sự của hạnh phúc, của cái đẹp mà mọi người luôn tìm kiếm. II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN * Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ. Trong hoàn cảnh đặc biệt ấy, nhân vật Nhĩ đã có dịp cảm nhận và nảy sinh những cảm xúc, suy nghĩ về những điều gì? Từ đó anh có khát vọng gì? - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên quê hương mình. - Suy ngầm về gia đình, về cuộc đời. - Khát vọng cuối cùng: Được đặt chân lên bãi bồi bên kia bến sông quê. II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN * Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ. Thảo luận nhóm: Cảnh vật thiên nhiên được miêu tả qua cái nhìn và cảm xúc của nhân vật Nhĩ như thế nào? Nhận xét của em về cảnh thiên nhiên đó? (Thời gian 4’) - Hoa bằng lăng cuối mùa trở nên đậm sắc hơn. - Sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra. - Vòm trời cũng cao hơn. Những tia nắng sớm … - Vùng phù sa phô ra một màu vàng thau xen màu xanh non. => Vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc. 1. Cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên quê hương. II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN * Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ. Những ngày bệnh nằm trên giường Nhĩ có cảm nhận gì về Liên, người vợ của mình? Đọc những câu văn thể hiện điều đó. - Nhận ra sự tần tảo, tình yêu thương và đức hi sinh của thầm lặng của vợ. - Cảm thấy ân hận, xót xa và biết ơn vợ sâu sắc. 2. Suy ngẫm của Nhĩ về gia đình, về cuộc đời. Cảm nhận của Nhĩ về Liên, người vợ của mình. 1. Cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN * Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ. Thảo luận Nhóm: Trong những ngày cuối cùng của cuộc đời, Nhĩ đã nhìn thấy gì qua cửa số và anh khao khát điều gì? Vì sao anh lại có điều khao khát ấy? Điều ấy có ý nghĩa gì? (Thời gian 5’) Được đặt chân lên bãi bồi bên kia bến sông quê để khám phá những vẻ đẹp thật sự của quê hương mà bao năm qua mình quên lãng. => Ước muốn bình dị mà gần gũi, thân thương. 3. Niềm khao khát của Nhĩ. 1. Cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên 2. Suy ngẫm của Nhĩ về gia đình, về cuộc đời. II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN * Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ. Thảo luận Nhóm: Không thể thực hiện được điều mình muốn, Nhĩ đã nhờ cậy vào ai? Nhưng rồi Nhĩ có thực hiện được uớc muốn của mình không? Vì sao? Từ đó Nhĩ đã suy ngẫm như thế nào về nghịch lí cuộc đời? Em hiểu như thế nào về triết lí này của Nhĩ? (Thời gian 5’) Con người ta trên đường đời thật khó tránh khỏi những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình. => Cuộc sống và số phận con người chứa đầy những nghịch lí, vượt qua ngoài dự định ước muốn -> mang tính trải nghiệm cuộc đời. 4. Suy ngẫm của Nhĩ về cuộc đời. II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN * Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ. Thảo luận Nhóm: Ở cuối truyện, tác giả miêu tả chân dung và cử chỉ của Nhĩ khác thường như thế nào? Em hãy giải thích ý nghĩa của các chi tiết ấy? (Thời gian 4’) Cử chỉ: Gom hết tàn lực, giơ cánh tay gầy guộc … khoát khoát … ra hiệu … => Thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời, hướng tới những giá trị đích thực, giản dị, gần gũi và bền vững. 4. Suy ngẫm của Nhĩ về cuộc đời. II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN * Những thủ pháp nghệ thuật độc đáo: Thảo luận Nhóm: Em có nhận xét gì về ngòi bút miêu tả tâm lí của Nguyễn Minh Châu? Tìm chi tiết, hoàn cảnh vừa mang ý nghĩa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng trong bài. (Thời gian 5’) - Miêu tả tinh tế đời sống nội tâm và diễn biến tâm lí của nhân vật. Thể hiện tư tưởng nhân đạo cao cả. - Tạo dựng được nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng độc đáo:Hình ảnh bến quê, hoa bằng lăng cuối mùa, tảng đất lở; chiếc thuyền chỉ qua sông 1 lần trong ngày, đứa con trai sa vào chơi phá cờ thế, cử chỉ kì quặt cuối truyện => Thức tỉnh mọi người. III. TỔNG KẾT Thảo luận nhóm: Nêu giá trị về nội dung và nghệ thuật của văn bản “Bến quê” (Thời gian: 3’) 1. Nội dung: Suy ngẫm về cuộc đời và thức tỉnh sự trân trọng những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương. 2. Nghệ thuật: Miêu tả tâm lí tinh tế và xây dựng nhiều hình ảnh mang tính biểu tượng độc đáo. Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn với khuùc “Moät coõi ñi veà” cuõng ñaõ dieãn taû ñöôïc taâm traïng cuûa nhöõng con ngöôøi nhö Nhó . VI. LUYỆN TẬP Thảo luận nhóm: Đọc lại đoạn đầu truyện và nhận xét nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của tác giả trong đoạn văn ấy. (Thời gian: 3’) 1. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên. - Sử dụng nhiều từ ngữ mang tính gợi hình, biểu cảm cao. - Màu sắc phong phú, tươi sáng. - Thủ pháp so sánh, nhân hoá làm cho khung cảnh thiên nhiên như có hồn, gẫn gũi hơn với con người. Câu 1: Giá trị nội dung của truyện ngắn “Bến quê” được tạo nên từ những điểm nào? A. Truyện ngắn chứa đựng những suy nghĩ, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời. B. Truyện ngắn thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hương. C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều sai. Củng cố: Câu 2: Giá trị nghệ thuật của truyện ngắn “Bến quê” được tạo nên từ những điểm nào? A. Tự sự kết hợp trữ tình, triết lí được lồng trong một chuỗi tình huống nghịch lí. B. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên sinh động, miêu tả tâm lí, cảm xúc tinh nhạy. C. Lời văn tinh tế, có nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng và hầu như mọi hình ảnh trong truyện đều mang hai lớp nghĩa: nghĩa thực và nghĩa biểu tượng. D. Tất cả đều đúng. Củng cố: Câu 3: Khi sắp từ giã cõi đời, nhân vật Nhĩ mới cảm nhận thấm thía được điều gì? A. Tất cả mọi vẻ đẹp không ở đâu xa mà rất gần gũi chúng ta ví như cảnh vật thiên nhiên một sáng đầu thu khi nhìn qua cửa sổ. B. Tất cả mọi vẻ đẹp không ở đâu xa mà rất gần gũi như người vợ tần tảo, giàu tình yêu và đức hy sinh mà đến bây giờ mới nhận ra. C. Tất cả mọi vẻ đẹp và sự giàu có không ở đâu xa mà rất gần gũi chúng ta ví như cái bãi bồi bên kia sông Hồng chưa một lần bước qua. D. Tất cả đều đúng. Củng cố: - Học thuộc ghi nhớ. Nắm những nội dung chính của văn bản. - Làm bài tập 2 phần luyện tập SGK trang 108-109. - Tìm đọc toàn bộ truyện ngắn “Bến quê” và các tác phẩm khác của Nguyễn Minh Châu. - Soạn bài mới: Ôn tập tiếng Việt. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI

File đính kèm:

  • pptBai giang Ben que.ppt
Giáo án liên quan