Bài giảng Bài: Nhân hoá

Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, . . . bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người;

Ví dụ: Ông (trời) mặc áo giáp đen

ppt8 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài: Nhân hoá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Giáo viên: Nguyễn Văn Hùng * TRƯỜNG THCS VINH LOI CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM Ví dụ1: Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. ( Trần Đăng Khoa ) I. NHÂN HOÁ LÀ GÌ ? Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, . . . bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; ( ) ( ) ( ) ___ __________ _________ _________ ______ Ví dụ1: Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. Ví dụ2: _ Bầu trời đầy mây đen. _ Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới. _ Kiến bò đầy đường. I. NHÂN HOÁ LÀ GÌ ? (Trần Đăng Khoa) ______________ ( ) ( ) ( ) _____ _____________ _________ _____________ Ví dụ3: Đêm qua ra đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ. Buồn trông con nhện chăng tơ Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai ! Buồn trông chênh chếch sao mai Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ ! ( Ca dao ) I. NHÂN HOÁ LÀ GÌ ? Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, . . . bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; giới loài vật, cây cối, đồ vật, . . . trở nên gần gũi với con người, làm cho thế biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. ( ) __ __ ( ) ( ) ___ ( ) __ ( ) ___ ___ I. NHÂN HOÁ LÀ GÌ ? “ Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, . . . tình cảm của con người.” II. CÁC KIỂU NHÂN HOÁ: kiểu thường gặp: Ba 1. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. 2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. 3. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. I. NHÂN HOÁ LÀ GÌ ? II. CÁC KIỂU NHÂN HOÁ: III. LUYỆN TẬP: ( SGK Tr. 58 ) 1. Tìm, nêu tác dụng của phép nhân hoá.  Phép: đông vui, (tàu ) mẹ, ( tàu ) con, ( xe ) anh, ( xe ) em, tíu tít, bận rộn.  Tác dụng: Sinh động, gần gũi với con người. So sánh cách diễn đạt 2 đoạn văn: 2 . 3 . Sự vật trở nên bình thường.  Đoạn 1: So sánh 2 cách viết:chọn cách nào cho văn biểu cảm, cách nào cho văn thuyết minh ?  Đoạn 2: Sự vật sinh động, gần gũi với con người.  Cách 1:  Cách 2: Cho văn biểu cảm. Cho văn thuyết minh. I. NHÂN HOÁ LÀ GÌ ? II. CÁC KIỂU NHÂN HOÁ: III. LUYỆN TẬP: ( SGK Tr. 58 ) 1. Tìm, nêu tác dụng của phép nhân hoá. So sánh cách diễn đạt hai đoạn văn: 2 . 3 . So sánh 2 cách viết:chọn cách nào cho văn biểu cảm, cách nào cho văn thuyết minh ? 4 . Tìm phép, kiểu và tác dụng của phép nhân hoá. Câu A B C Phép nhân hoá Kiểu Tác dụng Bộc lộ tình cảm… - ( núi ) ơi -Kiểu 3 - ( cua cá ) tấp nập; ( cò, sếu, vạc . . .) cãi cọ om - Kiểu 2 - Kiểu 1 - họ ( cò, sếu, vạc . . . ), anh ( cò ) - Kiểu 2 - ( chòm cổ thụ) dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn; (thuyền) vùng vằng. - (cây) bị thương; thân mình; vết thương; cuc máu. - Sinh động, gợi hình, gợi cảm ( gần gũi với con người ) - Kiểu 2 I. NHÂN HOÁ LÀ GÌ ? II. CÁC KIỂU NHÂN HOÁ: III. LUYỆN TẬP: ( SGK Tr. 58 ) Tìm, nêu tác dụng của phép nhân hoá. So sánh cách diễn đạt hai đoạn văn: So sánh 2 cách viết:chọn cách nào cho văn biểu cảm, cách nào cho văn thuyết minh ? Tìm phép, kiểu và tác dụng của phép nhân hoá. Viết đoạn văn miêu tả, có dùng phép nhân hoá: 1. 2 . 3 . 4 . 5 . Về nhà: Học bài: Soạn bài: 1. Nhân hoá là gì ? Cho một ví dụ minh hoạ ? 2 . Có mấy kiểu nhân hoá thường gặp ? Mỗi kiểu cho một ví dụ minh hoạ ? 1. Phương pháp tả cảnh . ( SGK Tr. 45 ) 2 . Làm bài tập: 4, 5 ( SBT Tr. 25 ). Chuẩn bị viết bài TLV tả cảnh ( ở nhà ) …………………………….. Hết …………………………………………… CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

File đính kèm:

  • pptbai nhan hoa(1).ppt
Giáo án liên quan