“Một hôm, người chồng ra biển đánh cá.Lần đầu kéo lưới chỉ thấy có bùn; lần thứ nhì kéo lưới chỉ thấy cây rong biển; lần thứ ba kéo lưới thì bắt được một con cá vàng.
Con cá cất tiếng kêu van :
-Ông lão ơi! Ông sinh phúc thả tôi trở về biển,tôi sẽ xin đền ơn ông,ông muốn gì cũng được .
Ông lão ngạc nhiên, nhưng rồi cũng thả con cá xuống biển và bảo :
-Trời phù hộ cho ngươi! Ngươi trở về biển khơi mà vùng vẫy.Ta không đòi gì cả, ta cũng chẳng cần gì .”
28 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 9: Văn bản Ông lão đánh cá và con cá vàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ : Em hãy chọn đáp án đúng nhất : 1.Văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng ” được kể theo ngôi kể thứ mấy ? A,Ngôi kể thứ nhất B,Ngôi kể thứ hai C,Ngôi kể thứ ba C 2.ở nhân vật mụ vợ, lòng tham càng tăng thì nghĩa tình càng giảm. Theo em, qua nhân vật này nhân dân muốn thể hiện thái độ nào đối với lòng tham và sự bội bạc? A,Phê phán thói tham lam và sự bội bạc B,Lên án cái xấu cái ác C,Khuyên con người hãy coi chừng lòng tham vì lòng tham có thể biến con người thành kẻ bạc ác, nhất định sẽ bị trừng phạt . D, Cả ba ý trên . D Nối cột A với cột B sao cho đúng về sự đòi hỏi của mụ vợ đối với cá vàng ? Ngữ văn 6 Thứ 3 ngày 30 tháng 10 năm 2007 Bài 9: Văn bản Ông lão đánh cá và con cá vàng (Truyện cổ tích của A.Pu-Skin) Tiết 34-35 Đọc hiểu văn bản I/ Đọc, chú thích 1.Đọc 2.Chú thích II/Đọc hiểu văn bản 1.Nhân vật mụ vợ . 2.Nhân vật ông lão “Một hôm, người chồng ra biển đánh cá.Lần đầu kéo lưới chỉ thấy có bùn; lần thứ nhì kéo lưới chỉ thấy cây rong biển; lần thứ ba kéo lưới thì bắt được một con cá vàng. Con cá cất tiếng kêu van : -Ông lão ơi! Ông sinh phúc thả tôi trở về biển,tôi sẽ xin đền ơn ông,ông muốn gì cũng được . Ông lão ngạc nhiên, nhưng rồi cũng thả con cá xuống biển và bảo : -Trời phù hộ cho ngươi! Ngươi trở về biển khơi mà vùng vẫy.Ta không đòi gì cả, ta cũng chẳng cần gì .” Qua hành động của ông lão đối với cá vàng em hiểu gì về nhân vật ông lão ? Là người nhân từ tốt bụng H:Trước những yêu cầu ngày càng tăng của mụ vợ ông lão ra biển mấy lần ? H:Tìm đọc những câu kể và tả 5 lần ra biển của ông lão ? Lần 1: Lần 2: Lần 3: Lần 4: Lần 5: Thế là ông lão đi ra biển . Thế là ông lão lại đi ra biển . Ông lão lai lóc cóc ra biển . Ông lão đành lủi thủi ra biển . Ông lão lại đi ra biển . H: Năm lần ông lão đi ra biển, thái độ của cá vàng đối với ông có thay đổi không ? Thái độ của cá vàng không thay đổi mà lúc nào cũng thể hiện sự thân thiện đáng yêu .Nghe ông lão gọi cá vàng đều lập tức bơi đến ngay và hỏi: “Ông lão ơi! Ông cần gì thế ?” Cảnh biển có thay đổi không ? Câu hỏi thảo luận nhóm : Chỉ ra sự thay đổi của cảnh biển ? Cảnh biển thay đổi có ý nghĩa gì? H: Biển nổi giận nhưng cả bốn lần cá vàng vẫn đáp ứng lời khẩn cầu của ông lão .Vì sao vậy ? H:Chi tiết trên có ý nghĩa gì ? Ca ngợi lòng tốt lòng biết ơn . Bất bình trước thói tham lam giàu sang quyền lực . H:Tìm những câu tục ngữ, thành ngữ ca ngợi lòng biết ơn ? H:Miêu tả những lần ông lão đi ra biển và sự thay đổi của cảnh biển tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? H:Nhân vật cá vàng trong truyện cổ tích này có chức năng đền ơn .Theo em cá vàng đền ơn cho ông lão hay cho mụ vợ ? Vì sao ? Tl: Bề ngoài cá vàng đền ơn cho mụ vợ nhưng thực chất là đền ơn cho ông lão.Bởi ông là ân nhân của cá vàng .Song cá vàng còn giúp ông vì ông là người hiền lành tốt bụng . H:Vì sao lần cuối khi mụ vợ đòi làm Long Vương cá vàng không còn đền ơn nữa ? A/Vì cá vàng không có khả năng làm điều đó . B/Vì cá vàng đã quá mỏi mệt . C/Vì cá vàng thương ông lão phải đi lại nhiều lần D/ Vì cá vàng không thể thoả mãn ý muốn của kẻ quá tham lam quyền lực . Ngữ văn 6 Thứ 3 ngày 30 tháng 10 năm 2007 Bài 9: Văn bản Ông lão đánh cá và con cá vàng (Truyện cổ tích của A.Pu-Skin) Tiết 34-35 Đọc hiểu văn bản I/ Đọc, chú thích 1.Đọc 2.Chú thích II/Đọc hiểu văn bản 1.Nhân vật mụ vợ . 2.Nhân vật ông lão Là người nhân từ tốt bụng H: Nêu cảm nhận của em về nhân vật ông lão ? A/ Ông lão là người đáng thương . B/ Ông lão là người đáng trách . C/ Ông lão vừa đáng thương vừa đáng trách D/ Cả A,B,C đều sai C H:Truyện kết thúc bằng hình ảnh nào ? Theo em đó có phải là kết thúc có hậu không ? Vì sao ? H: Hình ảnh kết thúc truyện có ý nghĩa gì ? TL:Kết thúc truyện như vậy có ý nghĩa : +Ca ngợi lòng tốt, lòng biết ơn của con người . +Lòng tham và sự bội bạc sẽ bị trừng phạt . Ngữ văn 6 Thứ 3 ngày 30 tháng 10 năm 2007 Bài 9: Văn bản Ông lão đánh cá và con cá vàng (Truyện cổ tích của A.Pu-Skin) Tiết 34-35 Đọc hiểu văn bản I/ Đọc, chú thích 1.Đọc 2.Chú thích II/Đọc hiểu văn bản 1.Nhân vật mụ vợ . Là người nhân từ tốt bụng 2.Nhân vật ông lão III/ý nghĩa văn bản -Ca ngợi lòng tốt, lòng biết ơn cuả con người . -Lòng tham và sự bội bạc sẽ bị trừng phạt . H:Em tìm thấy ý nghĩa của truyện cổ tích này trong câu tục ngữ hoặc trong những câu truyện cổ tích nào ? Được voi đòi tiên . Tham thì thâm Ăn cháo đá bát Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Truyện cổ tích “Cây khế ” Ngữ văn 6 Thứ 3 ngày 30 tháng 10 năm 2007 Bài 9: Văn bản Ông lão đánh cá và con cá vàng (Truyện cổ tích của A.Pu-Skin) Tiết 34-35 Đọc hiểu văn bản I/ Đọc, chú thích 1.Đọc 2.Chú thích II/Đọc hiểu văn bản 1.Nhân vật mụ vợ . 2.Nhân vật ông lão III/ý nghĩa văn bản IV/Tổng kết H: Nối cột A với cột B để khái quát nội dung và nghệ thuật của văn bản ? Ngữ văn 6 Thứ 3 ngày 30 tháng 10 năm 2007 Bài 9: Văn bản Ông lão đánh cá và con cá vàng (Truyện cổ tích của A.Pu-Skin) Tiết 34-35 Đọc hiểu văn bản I/ Đọc, chú thích 1.Đọc 2.Chú thích II/Đọc hiểu văn bản 1.Nhân vật mụ vợ . 2.Nhân vật ông lão III/ý nghĩa văn bản IV/Tổng kết Ghi nhớ (sgk) Ghi nhớ: Ông lão đánh cá và con cá vàng là truyện cổ tích dân gian do A.Pu-skin kể lại. Truyện sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật rất tiêu biểu của truỵện cổ tích như :sự lặp lại tăng tiến của các tình huống cốt truyện, sự đối lập giữa các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường .Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam bội bạc. Ngữ văn 6 Thứ 3 ngày 30 tháng 10 năm 2007 Bài 9: Văn bản Ông lão đánh cá và con cá vàng (Truyện cổ tích của A.Pu-Skin) Tiết 34-35 Đọc hiểu văn bản I/ Đọc, chú thích 1.Đọc 2.Chú thích II/Đọc hiểu văn bản 1.Nhân vật mụ vợ . 2.Nhân vật ông lão III/ý nghĩa văn bản IV/Tổng kết Ghi nhớ (sgk) V/Luyện tập H:Điền vào các ô trống sau để làm rõ chủ đề của truyện: H:Điền vào các ô trống sau để làm rõ chủ đề của truyện: H:Bức tranh minh hoạ cho đoạn đầu hay đoạn cuối của văn bản ? H:Nếu ở đoạn đầu bức tranh có ý nghĩa gì ? H:Nếu ở đoạn cuối bức tranh còn có ý nghĩa nào khác ? H: Nhìn tranh và kể lại đoạn truyện ? H:Bức tranh minh hoạ lần thứ mấy ông lão đi ra biển A,Lần thứ ba B,Lần thứ tư C,Lần thứ năm Đ,Lần thứ nhất H:Sắp xếp các bức tranh theo trình tự các sự việc diễn ra trong truyện ? 1 2 3 4 5 Ông lão đánh cá và con cá vàng H:ý nghĩa tượng trưng của hình tượng cá vàng ? A,Cá vàng tượng trưng cho sự biết ơn tấm lòng vàng của nhân dân đối với những người nhân hậu đã cứu giúp con người khi hoạn nạn khó khăn . B,Cá vàng tượng trưng cho thiên nhiên. C,Cá vàng còn tượng trưng cho một chân lí khác của nhân dân :Trừng trị đích đáng những kẻ tham lam bội bạc . D,Cả A và C đều đúng H:Hình tượng biển trong truyện có ý nghĩa tượng trưng cho: A,Đạo lí và sức mạnh của công lí. B, Đạo lí . C,Sức mạnh công lí . Hướng dẫn học và soạn bài ở nhà : 1,Học thuộc ghi nhớ trong sgk trang 96 2,Kể lại truyện cổ tích này bằng lời văn của em (viết vào vở soạn văn ) 3,Làm bài tập 1 sgk trang 97 4,Soạn bài: Thứ tự kể trong văn tự sự ( tiết 36) H:Trong truyện: Ông lão đánh cá và con cá vàng các sự việc được kể theo thứ tự nào ?
File đính kèm:
- ong lao danh ca va con ca vang(10).ppt