I/ Từ đơn và từ phức:
1/ Ôn lại khái niệm từ đơn và từ phức. Phân biệt các lọai từ phức.
2/ Trong những từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?
ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh.
10 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 9, tiết 43: tổng kết về từ vựng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 9, tiết 43: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I/ Từ đơn và từ phức: 1/ Ôn lại khái niệm từ đơn và từ phức. Phân biệt các lọai từ phức. 2/ Trong những từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy? ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh. ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng , mong muốn. nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh. Bài 9, 10 , tiết 43: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I/ Từ đơn và từ phức: 3/ Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có sự “giảm nghĩa” và từ láy nào có sự “tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc? trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp. Từ láy có sự “giảm nghĩa”: Từ láy có sự “tăng nghĩa”: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp. sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô. Bài 9, 10 , tiết 43: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I/ Từ đơn và từ phức: II/ Thành ngữ: 1/ Ôn lại khái niệm thành ngữ. 2/ Trong những tổ hợp từ sau đây, tổ hợp nào là thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ? a/ gần mực thì đen, gần đèn thì sáng b/ đánh trống bỏ dùi c/ chó treo mèo đậy d/ được voi đòi tiên e/ nước mắt cá sấu -> tục ngữ -> thành ngữ -> tục ngữ -> thành ngữ -> thành ngữ Giải thích nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ đó. 90 89 88 87 86 85 84 83 82 81 80 79 78 77 76 75 74 73 72 71 70 69 68 67 66 65 64 63 62 61 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 00 Bài 9, 10 , tiết 43: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I/ Từ đơn và từ phức: II/ Thành ngữ: 3/ Tìm thành ngữ có yếu tố chỉ động vật, thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật. Giải thích ý nghĩa và đặt câu với mỗi thành ngữ vừa tìm được. (Chia lớp làm hai nhóm, nhóm nào được nhiều sẽ thắng. (Thời gian 90 giây)) Bài 9, 10 , tiết 43: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I/ Từ đơn và từ phức: II/ Thành ngữ: 4/ Tìm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương. Bài 9, 10 , tiết 43: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I/ Từ đơn và từ phức: II/ Thành ngữ: III/ Nghĩa của từ: 1/ Ôn lại khái niệm nghĩa của từ. 2/ Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau: a/ Nghĩa của từ mẹ là “người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con”. b/ Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa “người phụ nữ, có con”. c/ Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Mẹ em rất hiền va ø Thất bại là mẹ thành công. d/ Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ bà. a/ Bài 9, 10 , tiết 43: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I/ Từ đơn và từ phức: II/ Thành ngữ: III/ Nghĩa của từ: 3/ Cách giải thích nào trong hai cách giải thích sau là đúng . Vì sao? Độ lượng là: a/ đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ. b/ rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ. b/ Bài 9, 10 , tiết 43: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I/ Từ đơn và từ phức: II/ Thành ngữ: III/ Nghĩa của từ: IV/ Từ nhiều nghĩa và hiện tuợng chuyển nghĩa của từ: 1/ Ôn lại khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ: 2/ Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong “thềm hoa”, “lệ hoa” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao? “Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!” ( Truyện Kiều) - Học bài và chuẩn bị “ Tổng kết về từ vựng (tt)”
File đính kèm:
- Tu don tu phuc on tap.ppt