. Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ trong câu:
a) Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:
- Bác trai đã khá rồi chứ?
c) Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi:
- Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà.
20 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng bài 9 tiết 37: Nói quá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào quí thầy cô về dự tiết thao giảng tổ Tổ Xã hội KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là tình thái từ? 2. Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ trong câu: a) Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai đã khá rồi chứ? c) Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi: - Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà. Nghi vấn Thuyết phục I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1. Ví dụ: 1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ ) 2. Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. ( Ca dao ) Nói quá sự thật nhằm nhấn mạnh sự vất vả của người nông dân. Nói quá sự thật nhằm nhấn mạnh tính chất đặc biệt của thời tiết . Bác ơi tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông mọi kiếp người Khí thế tiến công như vũ bão của nghĩa quân Lam Sơn. Tình thương yêu bao la của Bác. Thậm xưng, ngoa dụ, phóng đại, cường điệu. Ôm cả non sông mọi kiếp người b. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn Đánh một trận sạch không kình ngạc Đánh hai trận, tan tác chim muông. b. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn Đánh một trận sạch không kình ngạc Đánh hai trận, tan tác chim muông. I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1. Ví dụ: 2. Kết luận: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. 2. Đêm tháng năm rất ngắn. Ngày tháng mười rất ngắn. Nói quáù Nói thường Nhấn mạnh thời gian cực ngắn của đêm tháng năm và ngày tháng mười. Thông tin về một hiện tượng Tăng sức biểu cảm Tác dụng Nhấn mạnh Gây ấn tượng I. Nói quá và tác dụng của nói quá 1. Ví dụ: 2. Kết luận: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. Nói quá nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. a . Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm . . ( Hoàng Trung Thông – Bài ca vỡ đất) b. Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được. ( Nguyễn Minh Châu – Mảnh trăng cuối rừng) c. […] Cái cụ Bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. ( Nam Cao – Chí Phèo) Có uy quyền, hống hách, quát nạt mọi người. . sỏi đá cũng thành cơm lên đến tận trời thét ra lửa Nhấn mạnh sự quyết tâm cũng như công sức của con người. Thể hiện ý chí nghị lực cùng tinh thần lạc quan – Mặt khác còn để trấn an mọi người rằng vết thương nhỏ chẳng có nghĩa lý gì. Điền các thành ngữ sau vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột chó ăn đá gà ăn sỏi nở từng khúc ruột ruột để ngoài da vắt chân lên cổ a) Ở nơi ………………………………………………….. thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà . b) Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai ……………………………………………… . c) Cô Nam tính tình xởi lởi, …………………………………………… . d) Lời khen của cô giáo làm cho nóù ……………………………………………. . e) Bọn giặc hoảng hồn ………………………………………… mà chạy. , , . , , TIẾT 37 Bài 4: KHỎE NHƯ VOI TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ 1 II.LUYỆN TẬP ĐEN NHƯ CỘT NHÀ CHÁY 2 NHANH NHƯ GIÓ 3 CHẬM NHƯ RÙA 4 GẦY NHƯ QUE CỦI 5 QUẢ BÍ KHỔNG LỒ Hai anh chàng đi qua một khu vườn trồng bí , anh A thấy quả bí to vội kêu lên : - Chà quả bí to thật ! Anh B cười mà rằng : - Thế thì lấy gì làm to ! Tôi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều . Có lần tôi trông thấy quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa . Anh A nói ngay : - Thế thì lấy gì làm lạ ! Tôi nhớ có bận tôi còn trông thấy cái nồi to bằng cả cái đình làng ta . Anh B ngạc nhiên: Cái nồi dùng để làm gì mà to vậy? Anh A giải thích: Cái nồi ấy dùng để bỏ quả bí của anh vào luộc chứ gì. Anh B biết bạn chế nhạo mình bèn nói lãng sang chuyện khác. . (Theo : Truyện cười dân gian ) Nói khoác Câu hỏi: Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác? Đều là nói quá sự thật, phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật được nói đến. Giống: Khác: - Nói quá: nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm - Nói khoác: làm cho người nghe tin vào những điều không có thật Bài cũ: 1. Học bài 2. Làm các bài tập còn lại 3. Sưu tầm thơ, văn…có sử dụng nói quá. II. Bài mới: Chuẩn bị: Ôn tập truyện kí Việt Nam. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
File đính kèm:
- Noi qua(4).ppt