Pha sáng thực hiện trên cấu trúc hạt ,pha tối thực hiện trong chất nền.
Hạt (grana ):Gồm các tilacôit chứa hệ sắc tố ,các chất truyền điện tử và các trung tâm phản ứng .
Chất nền (strôma ) :Thể keo có độ nhớt cao ,trong suốt và chứa nhiều enzim cacbôxi hóa .
26 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1551 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 8: quang hợp ở các nhóm thực vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ : Chú thích và phân tích hình sau để thấy rõ cấu trúc của lục lạp thích ứng với việc thực hiện hai pha của quang hợp. 1 2 3 Pha sáng thực hiện trên cấu trúc hạt ,pha tối thực hiện trong chất nền. Hạt (grana ):Gồm các tilacôit chứa hệ sắc tố ,các chất truyền điện tử và các trung tâm phản ứng . Chất nền (strôma ) :Thể keo có độ nhớt cao ,trong suốt và chứa nhiều enzim cacbôxi hóa . HOẠT ĐỘNG I : KHÁI NIỆM VỀ HAI PHA CỦA QUANG HỢP Học sinh thực hiện lệnh SGK ,phân tích sơ đồ hình 8.1 thảo luận nhóm: Bản chất hóa học của quá trình quang hợp ? Giải thích tại sao gọi quang hợp là quá trình ôxi hóa - khử ? Hoàn thành các nội dung còn thiếu vào sơ đồ sau ,và vào phiếu học tập số 1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 SƠ ĐỐ HAI PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Kiến thức đã học H2O Phản ứng sáng ADP NADP+ PI O2 ATP NADPH Chu trình Canvin CO2 C6H12O6 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Qúa trình ôxi hóa - khử gồm 2 pha : pha sáng và pha tối *Pha sáng :Là pha ôxi hóa nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP và NADPH giải phóng O2 *Pha tối : Pha khử CO2ATP ,NADPH để tạo hợp chất hữu cơ ( C6H12O6 ) HOẠT ĐỘNG II :QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2 Phiếu học tập số 2 1/ PHA SÁNG chdl + hV Chdl* Chdl** NL kích thích chdl được sử dụng cho các quá trình: +Quang phân li H2OH+ và điện tử +Photphorin hóa tạo ATP và NADPH Sự hấp thụ năng lượng của hệ sắc tố thực vật: Điều kiện Bổ sung : Pt quang phân li nước : 2H2O 4H++ 4 e- + O2 e- : bù điện tử cho diệp lục H+ :khử NADP+ NADPH Phản ứng quang hóa: 12H2O+18ADP+18Pvô cơ +12NADP+ 18ATP+12NADPH+6O2 Sản phẩm của pha sáng ? ATP NADPH O2 2/ PHA TỐI Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 3 ? Điều kiện ?Giải thích tại sao pha tối được thực hiện bằng 3 chu trình ở 3 nhóm TV . ?Sản phẩm nào của pha sáng chuyển cho pha tối ? Chu trình cố định CO2 ở thực vật C3 Pha tối xảy ra không cần ánh sáng nhưng không thể xảy ra độc lập với pha sáng ,phụ thuộc vào nhiệt độ ATP ,NADPH Quang hợp ở cơ thể thuộc các nhóm TV khác nhau do các yếu tố môi trường quyết định . Phân tích hình 8.2 SGK a/ Con đường cố định CO2ở thực vật C3- chu trình Canvin- Benson. TV nào thuộc nhóm TV C3 ? 1 8 7 6 5 3 4 2 THỰC VẬT SỐ: 1 7 8 3 Đặc điểm phân bố :vùng ôn đới & á nhiệt đới, điều kiện khí hậu ôn hòa Điều kiện môi trường của chu trình:Nồng độ CO2,O2,nhiệt độ ánh sáng bình thường Tóm tắt Chu trình cố định CO2 ở thực vật C3 Hình 8.2 Chu trình cố định CO2 ở thực vật C3 3RiDP (3C5) ATP 5C3 AlPG (6C3) 6APG (6C3) ATP,NADPH C6H12O6 1C3 3CO2 (3C1) 1? 2? 3? ADP,NADP+ Cacboxil hóa: chất nhận CO2là Ribulôzơ1,5 điphôtphat (RiDP)axit photphoglixêric -APG Khử:* ATP,NADPH hình thành trong pha sáng,tham gia khử tạo hợp chất 6 cacbon Anđêhit phôtpho glixêric –AlPG(triôzơP). *AlPG tách khỏi chu trình tại điểm kết thúc của pha khử để kết hợp triôzơP cacbonhidrat C6H12O6. 1 2 3 Phục hồi chất nhận: sử dụng chất 6 cacbon để phục hồi chất nhận là Ribulôzơ1,5 điphôtphat CỦNG CỐ 1/Nêu khái niêm và điều kiện cần có của pha sáng trong quang hợp . 2/ Ôxi trong quang hợp có nguồn từ đâu ? 3/ Sản phẩm của pha sáng là gì ? 4/ Những chất nào mang năng lượng vào pha tối để đồng hóa CO2 TRẢ LỜI 1/Chuyển NL ánh sáng đã được dl hấp thụ NL của các liên kết hóa học ATP,NADPH, xảy ra ở tilacôit khi có ánh sáng diệp lục . 2/Nước . 3/ ATP ,NADPH,O2. 4/ ATP,NADPH. DẶN DÒ Hoàn thành phiếu học tập số 4 Phân tích sự khác nhau của 3 chu trình (bảng 1-2) B1-2 Phiếu học tập số 4
File đính kèm:
- QUANG HOP(1).ppt