A.Có sáo thì sáo nước trong
Đừng sáo nước đục đau lòng cò con.
B. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích đọc.
C. Tre xanh xanh tự bao giờ.
D. Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và người ta phải luôn luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi
21 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 7. Tiết 27 Chữa lỗi dùng từ ( Tiếp theo ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Trong các câu sau đây, câu nào mắc lỗi dùng từ lặp? A.Có sáo thì sáo nước trong Đừng sáo nước đục đau lòng cò con. B. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích đọc.C. Tre xanh xanh tự bao giờ.D. Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và người ta phải luôn luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi. Đáp án: D. Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và người ta phải luôn luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi. Vậy, lặp từ đúng có tác dụng gì? Tạo nhịp điệu và nhấn mạnh ý cho câu văn .1. Xét ví dụ( Sgk/75) Bài 7. Tiết 27 Chữa lỗi dùng từ ( Tiếp theo ) I. Dùng từ không đúng nghĩa a, Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6b đã tiến bộ vượt bậc.b. Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởngc, Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của những người nông dân. Chỉ ra các lỗi dùng từ trong những câu sau? a, yêú điểm: b, đề bạt : c, chứng thực: Nghĩa của từ: là nội dung (sự vật,tính chất,hoạt động, quan hệ,…) mà từ biểu thị. Có hai cách giải nghĩa:- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. - Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa điểm quan trọng cấp có thẩm quyền cử một người nào đó gĩư chức vụ cao hơn bằng văn bản xác nhận là đúng sự thật Nhắc lại, nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải nghĩa của từ 2, Nhận xét: Nguyên nhân:+ Không biết nghĩa + Hiểu sai nghĩa + Hiểu nghĩa không đầy đủ -Khắc phục: + Không hiểu nghĩa thì không dùng. + Tra từ điển để biết nghĩa đầy đủ. Nguyên nhân mắc lỗi trên? Cách khắc phục? a, yếu điểm = nhược điểmb, đề bạt = bầuc, chứng thực = chứng kiến Hãy thay các từ dùng sai bằng những từ khác? * nhược điểm: điểm còn yếu kém * bầu: chọn bằng cách bỏ phiếu hoặc biểu quyết * chứng kiến:trông thấy tận mắt sự việc nào đó xảy ra Hãy giải nghĩa các từ vừa thay thế? ? Phát hiện và chữa các lỗi dùng từ trong các câu sau? Anh ấy là người rất kiên cố. Thầy giáo đã truyền tụng cho chúng em rất nhiều kiến thức. Trước khi nói phải nghĩ, không nên nói năng tự tiện. Hôm qua, bà ngoại biếu em một cuốn sách rất hay. BàI tập nhanh a,kiên cố = kiên cườngb, truyền tụng = truyền thục,tự tiện = tuỳ tiệnd, biếu = cho 1, Bài tập 1(Sgk/75) Các kết hợp từ đúng: - bản( tuyên ngôn) - (tương lai) xán lạn - bôn ba( hải ngoại) - (bức tranh) thuỷ mặc - (nói năng) tuỳ tiện II. Luyện tập 2, Bài 2(Sgk/76) a, khinh khỉnh b, khẩn trương c, băn khoan a,Có 2 cách:+ thay từ “đá” = từ “đấm” + thay từ “tống”= từ“ tung”b, thay từ “ thực thà” =“ thành khẩn” thay từ “ bao biện”= “ nguỵ biện”c, thay từ “tinh tú” = “ tinh tuý” Bài 3( Sgk/76) 4, Bài 4( Sgk/76) ? Dòng nào không nói lên nguyên nhân dùng từ sai ở các câu văn sau? A, Vốn từ vựng quá nghèo nàn. B, Chưa hiểu đúng nghĩa của các từ. C, Bí quá thì dùng một từ cho xong. D, Thích dùng từ đó để gây ấn tượng. - Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý trả lời đúng nhất Bài tập trắc nghiệm Hướng dẫn học ở nhà. Cảm ơn các thầy cô giáo Chúc các em học sinh chăm ngoan, học tốt !
File đính kèm:
- Tiet 27 Chua loi dung tu TT.ppt