Bài giảng Bài 52: tính chất kết hợp của phép nhân

Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức:

( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 )

 

( 2 x 3 ) x 4 = 6 x 4 = 24

và 2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 12 = 24

Vậy: ( 2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4 )

 

 

ppt23 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 52: tính chất kết hợp của phép nhân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện: Trần Thị Hường Bài 52 Tính chất kết hợp của phép nhân Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức: ( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) ( 2 x 3 ) x 4 = 6 x 4 = 24 và 2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 12 = 24 Vậy: ( 2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4 ) So sánh giá trị của hai biểu thức: ( a x b ) x c và a x ( b x c ) trong bảng sau: 4 5 3 a 6 2 4 b 2 3 5 c 5 x ( 2 x 3 ) = 30 3 x ( 4 x 5 ) = 60 a x ( b x c ) ( a x b ) x c ( 3 x 4 ) x 5 = 60 ( 5 x 2 ) x 3 = 30 ( 4 x 6 ) x 2 = 48 4 x ( 6 x 2 ) = 48 Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn như thế nào với giá trị của biểu thức a x (b x c) ? A.( a x b ) xc > a x ( b x c ) B. ( a x b ) x c = a x ( b x c ) C. ( a x b ) x c < a x ( b x c ) a x ( b x c) = a x ( b x c ) Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau: a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c ) Tính bằng hai cách: 2 x 5 x 4 = ? Cách 1: 2 x 5 x 4 = ( 2 x 5 ) x 4 = 10 x 4 = 40 Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x ( 5 x 4 ) = 2 x 20 = 40 Bài tập 1: Tính bằng hai cách: a) 4 x 5 x 3 3 x 5 x 6 b) 5 x 2 x 7 3 x 4 x 5 4 x 5 x 3 = ( 4 x 5 ) x 3 = 20 x 3 = 60 4 x 5 x 3 = 4 x ( 5 x 3 ) = 4 x 15 = 60 3 x 5 x 6 = ( 3 x 5 ) x 6 = 15 x 6 = 90 3 x 5 x 6 = 3 x ( 5 x 6 ) = 3 x 30 = 90 5 x 2 x 7= ( 5 x 2 ) x 7 = 10 x 7 = 70 5 x 2 x 7 =( 5 x 2 ) x 7 = 10 x 7 = 70 3 x 4 x 5 = ( 3 x 4 ) x 5 = 12 x 5 = 60 3 x 4 x 5 = 3 x ( 4 x 5 ) = 3 x 20 = 60 Bài tập 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất a) 13 x 5 x 2 5 x 2 x 34 b) 2 x 26 x 5 5 x 9 x 3 x 2 Cách tính nào thuận tiện hơn ? A. 13 x 5 x 2 = ( 13 x 5 ) x 2 = 65 x 2 = 130 B. 13 x 5 x 2 = 13 x ( 5 x 2 ) = 13 x 10 = 130 C. 13 x 5 x 2 = (13 x 2 ) x 5 = 26 x 5 = 130 D. 13 x 5 x 2 = ( 2 x 13 ) x 5 = 26 x 5 = 130 Bạn đã đúng! Rất tiếc! Sai mất rồi. b) Cách tính nào thuận tiện hơn? A. 5 x 2 x 34 = ( 5 x 2 ) x 34 = 10 x 34 = 340 B. 5 x 2 x 34 = 5 x ( 2 x 34 ) = 5 x 68 = 340 C. 5 x 2 x 34 = ( 5 x 34 ) x 2 = 170 x 2 = 340 D. 5 x 2 x 34 = ( 34 x 2 ) x 5 = 68 x 5 = 340 Bạn đã đúng! Rất tiếc! Sai mất rồi. c. Cách tính nào thuận tiện hơn? A. 2 x 26 x 5 = (2 x 26) x 5 = 52 x 5 = 260 B. 2 x 26 x 5 = 2 x (5 x 26) = 2 x 130 = 260 C. 2 x 26 x 5 =(2 x 5) x 26 = 10 x 26 = 260 D. 2 x 26 x 5 = (26 x 2) x 5 = 52 x 5 = 260 Bạn đã đúng! Rất tiếc! Sai mất rồi. d) Cách tính nào thuận tiện hơn: A. 5 x 9 x 3 x 2 = ( 5 x 9 ) x ( 3 x 2 ) = 45 x 6 = 270 B. 5 x 9 x 3 x 2 = ( 5 x 3 ) x ( 9 x 2 ) = 15 x 18 = 270 C. 5 x 9 x 3 x 2 = ( 9 x 2 ) x ( 3 x 5 ) = 18 x 25 = 270 D. 5 x 9 x 3 x 2 = ( 5 x 2 ) x ( 9 x 3 ) = 10 x 27 = 270 Bạn đã đúng! Rất tiếc! Sai mất rồi. Bài tập 3: Có 8 phòng học, mỗi phòng có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học? Bài giải. Cách 1: Có tất cả số bộ bàn ghế là: 15 x 8 = 120 ( bộ ) Có tất cả số học sinh đang ngồi học là: 2 x 120 = 240 ( học sinh ) Đáp số: 240 học sinh Cách 2: Mỗi phòng học có số học sinh là 2 x 15 = 30 ( học sinh ) Có tất cả số học sinh đang ngồi học là: 30 x 8 = 240 ( học sinh ) Đáp số: 240 học sinh

File đính kèm:

  • pptBG Toan 4 Tinh chat giao hoan cua phep nhan.ppt