Bài giảng Bài 5 tiết 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Sáng ra bờ suối tối vào hang.

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

(Hồ Chí Minh - Tức cảnh Pác Bó)

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đương chín trái cây ngọt dần

Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào.

(Tố Hữu - Khi con tu hú)

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 5 tiết 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thế nào là từ tượng hình, tượng thanh? Cho ví dụ Bài 5 Tiết 17 I. Từ ngữ địa phương ? Đọc hai ví dụ sau: Sáng ra bờ suối tối vào hang. Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. (Hồ Chí Minh - Tức cảnh Pác Bó) Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đương chín trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào. (Tố Hữu - Khi con tu hú) Em hãy tìm hai từ đồng nghĩa ? 1. Ví dụ: Bắp: Bẹ: Từ dùng ở miền núi phía Bắc Từ dùng ở miền Nam Ngô Từ địa phương Từ toàn dân Bài tập nhanh: Tìm từ ngữ địa phương trong các ví dụ sau và cho biết từ toàn dân tương ứng? du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu. ( Tố Hữu) ơi có rét không Bầm Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn (Bầm ơi - Tố Hữu) 3) Đứng bên đồng ngó bên đồng mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông (Ca dao) O ni tê Bầm Cô Mẹ Này Kia I. Từ ngữ địa phương 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ: Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định. II. Biệt ngữ xã hội 1. Ví dụ: Nhưng đời nào tình yêu thương và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến...Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. (Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu) Tại sao lúc thì tác giả gọi là mẹ, lúc lại gọi Là mợ? Chán quá, hôm nay mình phải Nhận con ngỗng cho bài tập làm văn . Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp. “ngỗng”, và “Trúng tủ” là gì? Ai thường sử dụng? 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ: II. Biệt ngữ xã hội Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ đượcdùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. Hãy chọn trường hợp nên sử dụng từ ngữ địa phương trong các trường hợp sau: Người nói chuyện là người cùng địa phương. Người nói chuyện với mình là người địa phương khác. Khi phát biểu ý kiến trước lớp. Khi làm bài tập làm văn. Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy, cô giáo. Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt. III. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội 1. Ví dụ: ? Đọc hai ví dụ sau: a) - Đồng chí mô nhớ nữa Kể chuyện Bình Trị Thiên Cho bầy tui nghe ví Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí - Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ Đồng bào ta còn kháng chiến ra ri. (Theo Hồng Nguyên – Nhớ) b) Cá để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm. (Nguyên Hồng – Bỉ Vỏ) III. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ: Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật. Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết IV. Luyện tập Câu hỏi thảo luận Tìm một số biệt ngữ của tầng lớp học sinh hoặc tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghĩa của các từ đó? Yêu cầu: Thảo Luận theo bàn: 2 người một bàn Viết ra giấy Thời gian trong vòng 3 phút Học thuộc phần ghi nhớ Làm bài 4 sgk( Tìm ít nhất 2 bài ca dao, hoặc hò, vè có từ địa phương) Viết ra giấy kiểm tra

File đính kèm:

  • ppttiet 17 tu dia phuong va biet ngu xa hoi.ppt
Giáo án liên quan