* Lời thoại 1:
Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum hợp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.
22 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 4 – tiết 17: chuyện người con gái nam xương (trích truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY CO VEÀ DÖÏ GIÔØ MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9A1 BÀI 4 – TIẾT 17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ - I. Đọc – Tìm hiểu chú thích II. Phân tích văn bản 1. Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương (Trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ - 2. Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương BÀI 4 – TIẾT 17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - Bị nghi ngờ là không chung thủy. I. Đọc – Tìm hiểu chú thích II. Phân tích văn bản 1. Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương (Trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ - BÀI 4 – TIẾT 17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG * Lời thoại 1: Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum hợp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp. (Trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ - 2. Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương BÀI 4 – TIẾT 17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - Bị nghi ngờ là không chung thủy. - Phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng của mình: + Nói đến thân phận + Nói đến tình nghĩa vợ chồng + Khẳng định tấm lòng sắt son + Cầu xin chồng đừng nghi oan (Trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ - BÀI 4 – TIẾT 17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG * Lời thoại 2: Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú nghi gia nghi thất. Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa. (Trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ - 2. Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương BÀI 4 – TIẾT 17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - Bị nghi ngờ là không chung thủy. - Phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng của mình: + Nói đến thân phận + Nói đến tình nghĩa vợ chồng + Khẳng định tấm lòng sắt son + Cầu xin chồng đừng nghi oan - Đau đớn, thất vọng khi hạnh phúc gia đình tan vỡ, tình yêu không còn. (Trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ - BÀI 4 – TIẾT 17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG * Lời thoại 3: Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: - Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẩy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chống dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ. (Trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ - 2. Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương BÀI 4 – TIẾT 17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - Bị nghi ngờ là không chung thủy. - Phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng của mình: + Nói đến thân phận + Nói đến tình nghĩa vợ chồng + Khẳng định tấm lòng sắt son + Cầu xin chồng đừng nghi oan - Đau đớn, thất vọng khi hạnh phúc gia đình tan vỡ, tình yêu không còn. - Lấy cái chết để bảo toàn danh dự. => Là người phụ nữ đức hạnh nhưng có số phận bi kịch. (Trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ - BÀI 4 – TIẾT 17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG * Câu hỏi thảo luận nhóm: Câu 1: Theo em, truyện có thể kết thúc ở đâu? Tại sao tác giả lại đưa thêm đoạn cuối vào để làm gì? Câu 2: Em hãy kể vài chi tiết có tính chất kì ảo ở trong truyện? Cho biết ý nghĩa của các yếu tố kì ảo ấy? Câu 3: Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của Vũ Nương? Qua đó em có nhận xét gì về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến? Câu 4: Em có suy nghĩ gì về hình ảnh chiếc bóng ở trong truyện? (Trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ - BÀI 4 – TIẾT 17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Câu 1: - Truyện có thể kết thúc ở đoạn 2, sau khi Trương Sinh hiểu ra nỗi oan của vợ. - Thêm vào trong truyện đoạn cuối (cuộc sống của Vũ Nương ở thủy cung): + Để thể hiện quan niệm: ở hiền gặp lành. + Mang tính kì lạ (yếu tố truyền kì). (Trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ - BÀI 4 – TIẾT 17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Câu 2: - Yếu tố kì ảo: + Phan Lang nằm mộng -> thả rùa. + Phan Lang chết được Linh Phi cứu. + Phan Lang được sứ giả của Linh Phi rẽ nước đưa về dương gian. + Vũ Nương hiện ra với võng lọng, cờ tán rực rỡ đầy sông, lúc ẩn lúc hiện. - Ý nghĩa: + Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nương. + Tạo nên kết thúc có hậu, thể hiện ước mơ của nhân dân về sự công bằng trong xã hội. (Trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ - BÀI 4 – TIẾT 17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Câu 3: - Nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nương: + Vì lời nói vô tình của con trẻ; + Vì cái bóng; + Sự ghen tuông mù quáng của Trương Sinh; + Nạn nhân của cuộc sống bất công: hôn nhân không bình đẳng; + Vì chiến tranh phi nghĩa. - Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến: bị đối xử bất công, không làm chủ được bản thân, … (Trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ - BÀI 4 – TIẾT 17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Câu 4: Hình ảnh chiếc bóng: - Góp phần làm cho câu chuyện hấp dẫn hơn so với truyện cổ tích, giữ vai trò thắt nút và mở nút cho câu chuyện. - Góp phần thể hiện tính cách nhân vật: + Bé Đản: ngây thơ. + Vũ Nương: Thương con, nhớ mong chồng, mong muốn gia đình xum vầy. (Trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ - BÀI 4 – TIẾT 17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG I. Đọc – Tìm hiểu chú thích II. Phân tích văn bản III. Tổng kết 1. Ý nghĩa văn bản Truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. (Trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ - BÀI 4 – TIẾT 17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG I. Đọc – Tìm hiểu chú thích II. Phân tích văn bản III. Tổng kết 1. Ý nghĩa văn bản 2. Nghệ thuật - Khai thác vốn văn học dân gian. - Sáng tạo về nhân vật, cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì. - Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm không sáo mòn. 1.Tªn gäi huyÖn Nam X¬ng ngµy nay ? Ý n ¶ g h c a Ò Ứ n h © g i a i m Þ m x ¬ n g n k × m ¹ c ï n l ® Ð b n µ o h p h n i l ä g n n y u r t s 6 5 2.Nçi oan Vò N¬ng b¾t ®Çu tõ nh©n vËt nµy ? 10 3.N¬i Vò N¬ng gieo m×nh tù vÉn ? 1 2 3 4 4.Ngêi cøu gióp Vò N¬ng ? 6 7 8 7 11 8 14 13 5 5.Tªn gäi liªn quan ®Õn MÞ Ch©u-Träng Thuû ? 6.§Þa danh nµy n»m trong c©u chuyÖn ? 7. ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng trÝch tõ TP nµy? 8.Côm tõ nãi : “mÖnh ®· hÕt, søc ®· c¹n” 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n n g © i b h a o i n c n XÕp l¹i n t é i n h © n c ¸ i b §èi tîng nµy ®em ®Õn nçi oan cho Vò N¬ng n g g n l ô c t ã n « l ù c k i Ö t g ¬ n g 14 ¤ Đền Vũ Điện, còn gọi là Đền Bà Vũ, miếu vợ chàng Trương, thuộc thôn Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam. Cổng đền Bảng di tích văn hóa trước cổng Một đoạn sông Hoµng Giang trước đền HƯỚNG DẪN HỌC TẬP * Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc bài. - Tóm tắt truyện. - Tìm hiểu thêm về tác giả và tác phẩm Truyền kì mạn lục. - Nhớ được một số từ Hán Việt được sử dụng trong văn bản. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài mới: 1. Xưng hô trong hội thoại: - Tìm các từ ngữ xưng hô trong bài và trong đời sống. - Xem trước các bài tập trong sách giáo khoa/39-40. 2. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp: - Đọc ví dụ, tìm hiểu các từ ngữ in đậm. - Trả lời câu hỏi để hình thành khái niệm: thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp?
File đính kèm:
- tiet 17.ppt