Bài giảng Bài 32: Thường thức mĩ thuật

Tìm hiểu về tượng

Khác nhau : Tranh, ảnh được vẽ trên chất liệu giấy, vải và dùng chì, màu để thể hiện .

 - Tượng được làm bằng nhiều chất liệu như : Gỗ, đồng, thạch cao, xi măng, đá trắng .

 

 

ppt20 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 32: Thường thức mĩ thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Đây là Khu du lịch Chùa Bái Đính.Tỉnh Ninh Bình * Đây là cảnh Bến đò ở khu du lịch Bái Đính * Đây là Phong cảnh Tràng An ở Bái Đính * Đây là Chùa Bái Đính * Vậy trong Chùa thường có gì ? Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 Mĩ thuật Bài 32 : Thường thức mĩ thuật Tìm hiểu về tượng Tượng Trần Quốc Tuấn ở Nam Định Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011 Mĩ thuật Bài 32 : Thường thức mĩ thuật Tìm hiểu về tượng ? + Tranh, ảnh, tượng về chất liệu có gì khác nhau ? * Khác nhau : Tranh, ảnh được vẽ trên chất liệu giấy, vải và dùng chì, màu để thể hiện . - Tượng được làm bằng nhiều chất liệu như : Gỗ, đồng, thạch cao, xi măng, đá trắng…..... * Tượng Phật làm bằng gỗ * Tượng Quan Âm Bồ Tát làm bằng Đá trắng * Tượng Bác Hồ làm bằng thạch cao * Tượng Chiến thắng Điện Biên Phủ làm bằng đồng * Tượng Ngô Gia Tự làm bằng xi măng * Bức tượng này tên là gì ? ở đâu ? * Tượng TBT Trường Chinh ở Huyện Xuân Trường, được đúc bằng đồng. * Giới thiệu thêm cổng chùa, tượng các con vật...... ? Tượng ở tranh 1 và tượng ở tranh 2 được làm bằng chất liệu gì? có gì khác nhau? Tượng ở tranh 1 được làm bằng đồng được gọi là tượng hiện đại và được đặt ở Công viên, viện bảo tàng . Tượng ở tranh 2 được làm bằng gỗ gọi là tượng cổ và được đặt chủ yếu ở trong chùa, đền … 1 2 * Quan sát và cho biết tượng 1,2 ,3 có tên là gì và được làm bằng chất liệu gì ? 1 -Tượng Quang Trung (đặt tại gò Đống Đa – Hà Nội) làm bằng xi măng. 2 -Tượng ‘Hiếp –tôn- giả ”(đặt tại chùa Tây Phương) làm bằng gỗ. 3 -Tượng Võ Thị Sáu (đặt tại Viện Bảo tàng Mĩ Thuật ) đúc bằng đồng . * Hoạt động 1. Tìm hiểu về tượng: 1 2 3 Câu hỏi thảo luận cho 3 nhóm : * Vua Quang Trung với tư thế hướng về phía trước, dáng hiên ngang mắt nhìn thẳng tay trái cầm đốc kiếm rất oai phong tượng trưng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam. * Quan sát và cho biết hình dáng tượng Vua Quang Trung như thế nào ? * Các em quan sát tiếp 2 pho tượng. Tượng Phật Hiếp-tôn-giả và Tượng Võ Thị Sáu có hình dáng như thế nào ? * Hình dáng Tượng Phật Hiếp – tôn – giả được mô tả với tư thế đứng ung dung, thư thái, nét mặt đăm chiêu suy nghĩ 2 tay đặt lên nhau biểu hiện lòng nhân từ khoan dung của nhà phật . * Hình dáng tượng Võ Thị Sáu với dáng đứng hiên ngang, mắt nhìn thẳng tay nắm chặt biểu hiện sự kiên cường bất khuất hiên ngang không khuất phục trước kẻ thù . * GV : Có thể kể sơ lược thêm về các pho tượng, và về trận Đống Đa lịch sử ngày Hội mồng 5 tháng Giêng âm lịch, và chuyện Chị Võ Thị Sáu ở pháp trường để các em HS hiểu thêm về các pho tượng trên ...... * Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét giờ học và khen ngợi những HS phát biểu ý kiến . * Dặn dò : - Chuẩn bị bài sau . Tìm từ hàng dọc * Các bức tượng trong chùa thường gọi là gì ? * Nơi tụ họp đông người buôn bán gọi là gì ? * Đây là tên bức tượng ở Huyện Xuân Trường ? * Tượng Phật vừa quan sát làm bằng chất liệu gì ? * Môn học em thích nhất là môn nào ? 2 3 4 5 * Từ hàng dọc : Đây là tên của bài hôm nay, từ cuối ?

File đính kèm:

  • pptBai 32Tim hieu ve tuong.ppt
Giáo án liên quan