1.Khái niệm dân chủ và bản chất giai cấp của nền dân chủ
1.2. Bản chất của nền dân chủ
- Trong các xã hội có giai cấp đối kháng quyền lực Nhà nước thuộc về giai cấp thống trị, nên dân chủ mang bản chất của giai cấp thống trị
- Thước đo mức độ thực hiện dân chủ của một chế độ xã hội là mức độ và khả năng thu hút quần chúng nhân dân tham gia vào các công việc Nhà nước và xã hội
63 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 26/10/2022 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 3: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội, dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa | Bùi Văn Tuyển, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN VIỆN MIỀN NAM KHOA LÝ LUẬN & KHOA HỌC CƠ SỞ
BÀI 3: CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Giảng viên: Bùi Văn Tuyển
Nội dung chính
1. Khái niệm dân chủ và bản chất giai cấp của nền dân chủ
2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa – bản chất và sự khác biệt với dân chủ tư sản
3. Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa
1. Khái niệm dân chủ và bản chất giai cấp của nền dân chủ
Dân chủ = Demos Kratos
Dân chúng
Quyền lực
1.1. Khái niệm về dân chủ
* Nguyên nghĩa
Quyền lực (chính trị) của nhân dân, thuộc về nhân dân
1. Khái niệm dân chủ và bản chất giai cấp của nền dân chủ
1.1. Khái niệm
* Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ
tương lai
cổ đại
Chiếm hữu
nô lệ
Phong kiến
Tư bản
chủ nghĩa
Xã hội
chủ nghĩa
Cộng sản
chủ nghĩa
Cộng sản
nguyên thuỷ
không có khái
niệm dân chủ
Không còn
dân chủ nữa
Dân chủ
chủ nô
Dân chủ bị thủ
tiêu hoàn toàn
Dân chủ
tư sản
Dân chủ
XHCN
1. Khái niệm dân chủ và bản chất giai cấp của nền dân chủ
1.1. Khái niệm
* Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ
Không có khái
niệm dân chủ
1. Khái niệm dân chủ và bản chất giai cấp của nền dân chủ
1.1. Khái niệm
* Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ
Dân chủ
chủ nô
1. Khái niệm dân chủ và bản chất giai cấp của nền dân chủ 1.1. Khái niệm* Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ
Dân chủ bị thủ
tiêu hoàn toàn
1. Khái niệm dân chủ và bản chất giai cấp của nền dân chủ 1.1. Khái niệm * Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ
Dân chủ
tư sản
. Khái niệm dân chủ và bản chất giai cấp của nền dân chủ 1.1. Khái niệm * Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ
Dân chủ
XHCN
1. Khái niệm dân chủ và bản chất giai cấp của nền dân chủ 1.1. Khái niệm * Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ
Không còn
dân chủ nữa
. Khái niệm dân chủ và bản chất giai cấp của nền dân chủ 1.1. Khái niệm * Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ
tương lai
cổ đại
Chiếm hữu
nô lệ
Phong kiến
Tư bản
chủ nghĩa
Xã hội
chủ nghĩa
Cộng sản
chủ nghĩa
Cộng sản
nguyên thuỷ
không có khái
niệm dân chủ
Không còn
dân chủ nữa
Dân chủ
chủ nô
Dân chủ bị thủ
tiêu hoàn toàn
Dân chủ
tư sản
Dân chủ
XHCN
Lênin : Con đường biện chứng của quá trình phát triển dân chủ là “ Từ chuyên chế đến dân chủ tư sản, từ dân chủ tư sản đến dân chủ vô sản; từ dân chủ vô sản đến không con dân chủ nữa”
1. Khái niệm dân chủ và bản chất giai cấp của nền dân chủ 1.1. Khái niệm * Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ
* Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về dân chủ
- Khái niệm : Dân chủ là hình thức tổ chức Nhà nước mà đặc trưng cơ bản là thừa nhận quyền lực chính trị của nhân dân, quyền tự do bình đẳng của công dân, thực hiện nguyên tắc thiểu số phục vụ đa số
1.Khái niệm dân chủ và bản chất giai cấp của nền dân chủ1.2. Bản chất của nền dân chủ
- Trong các xã hội có giai cấp đối kháng quyền lực Nhà nước thuộc về giai cấp thống trị, nên dân chủ mang bản chất của giai cấp thống trị
- Thước đo mức độ thực hiện dân chủ của một chế độ xã hội là mức độ và khả năng thu hút quần chúng nhân dân tham gia vào các công việc Nhà nước và xã hội
2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa – Bản chất và sự khác biệt với dân chủ tư sản
2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa – Bản chất và sự khác biệt với dân chủ tư sản
2.1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
* Dân chủ xã hội chủ nghĩa
Là quyền lực chính trị thuộc về giai cấp công nhân và quảng đại nhân dân lao động có lợi ích căn bản thống nhất, phù hợp với lợi ích của giai cấp công nhân.
2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa – Bản chất và sự khác biệt với dân chủ tư sản
2.1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
* Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Là một tập hợp, hệ thống các thiết chế nhà nước, xã hội được xác lập, vận hành và từng bước được hoàn thiện nhằm đảm bảo thực hiện trên thực tế các quyền lực chính trị thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa – Bản chất và sự khác biệt với dân chủ tư sản
2.2 Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Bản chất chính trị : dân chủ XHCN mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân rộng rãi và tính chất dân tộc sâu sắc.
2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa – Bản chất và sự khác biệt với dân chủ tư sản 2.2. Bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa
Bản chất kinh tế : dân chủ XHCN dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, phù hợp với sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất trên cơ sở khoa học – công nghệ hiện đại nhằm thoả mãn ngày càng cao những nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân lao động.
2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa – Bản chất và sự khác biệt với dân chủ tư sản 2.2. Bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa
Bản chất tư tưởng – văn hoá : dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng Mác Lênin làm nền tảng, chủ đạo đối với mọi hình thái xã hội khác ( văn học, nghệ thuật, văn hoá, giáo dục, lối sống... ); kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hoá truyền thống của các dân tộc, tiếp thu những giá trị tư tưởng – văn hoá, văn minh tiến bộ mà nhân loại đã tạo ra ở các quốc gia – dân tộc trên thế giới.
2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa – Bản chất và sự khác biệt với dân chủ tư sản
Kết luận:
So với dân chủ tư sản - một thứ dân chủ nửa vời, cắt xén – dân chủ xã hội chủ nghĩa, như Lênin nhận xét, là chế độ dân chủ gÊp triệu lần hơn.
2.2 Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa – Bản chất và sự khác biệt với dân chủ tư sản
2.3. Sự khác biệt giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư sản
2.4. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.3. Sự khác biệt giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư sản
Tiêu chí
DCXHCN
DCTS
Mục tiêu nhiệm vụ
Phục vụ lợi ích cho đại đa số
Phục vụ lợi ích cho thiểu số.
Bản chất giai cấp và giai cấp thống trị
- Mang bản chất của giai cấp công
- Do Đảng cộng sản lãnh đạo, nhất nguyên về chính trị
- Mang bản chất của giai cấp tư sản
- Thực hiện chế độ đa đảng đối lập.
Về cơ sở kinh tế
- Công hữu hóa các tư liệu sản xuất chủ yếu
- Phân phối sản phẩm của xã hội chủ yếu theo kết quả lao động và các nguồn lực đóng góp
tư hữu hóa các tư liệu sản xuất.
- Phân phối theo tài sản, tỷ lệ đóng góp kinh tế của mỗi cá nhân.
Về tính pháp lý và tính thực tiễn
Đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân
Hạn chế tối đa việc thực hiện những quyền đó của công dân.
2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa – Bản chất và sự khác biệt với dân chủ tư sản
2.4. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.4.1. Những thuận lợi, khó khăn tác động tới việc xây dựng, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta
2.4.2. Một số thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng, thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
2.4. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 2.4.1. Những thuận lợi, khó khăn tác động tới việc xây dựng, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Thuận lợi
Nước ta từ một nước thuộc địa nửa phong kiến tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Xây dựng trong điều kiện có Đảng cộng sản do chủ tich Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện
Xây dựng nền dân chủ xhcn trong điều kiện mới ( quá độ, cnh,hđh, toàn cầu hóa quốc tế)
2.4. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 2.4.1. Những thuận lợi, khó khăn tác động tới việc xây dựng, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Khó khăn
Giai cấp công nhân lãnh đạo chính quyền phần lớn đều xuất thân từ nông dân vì thế không tránh khỏi tàn tích tư tưởng tiểu nông sản xuất nhỏ .
Chúng ta bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa cũng có nghĩa là xã hội nước ta chưa trải qua nền dân chủ tư sản có lịch sử từ nhiều thế kỷ xây dựng và phát triển với nhà nước pháp quyền tư sản và xã hội công dân
2.4. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 2.4.1. Những thuận lợi, khó khăn tác động tới việc xây dựng, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Khó khăn
Nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, sự tác động của cơ chế thị trường, sự đan xen giữa cái mới và cái cũ sinh ra nhiều vật cản trên con đường tiến tới nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
2.4. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.4.2. Một số thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng, thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Thành tựu:
- Thứ nhất, Sự hiểu biết về dân chủ, pháp luật, quyền lợi và nghĩa vụ công dân của đông đảo nhân dân ta ngày càng được nâng cao
2.4. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.4.2. Một số thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng, thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Thành tựu:
- Thứ hai, năng lực thực hiện dân chủ của nhân dân ta có bước trưởng thành
2.4. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.4.2. Một số thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng, thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Thành tựu:
- Thứ ba, nhu cầu dân chủ của nhân dân ngày càng cao, phong phú, đa dạng hơn.
2.4. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.4.2. Một số thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng, thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Hạn chế:
- Một số cán bộ, nhân dân hiểu biết không đầy đủ về nội dungn dân chủ tư sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa dẫn tới mơ hồ, dễ dao động, nghi ngờ bản chất tốt đẹp của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, ca ngợi một chiều nền dân chủ tư sản.
2.4. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.4.2. Một số thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng, thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Hạn chế:
- Một số người còn non yếu về chính tri và ý thức công dân bị kẻ địch lợi dụng, kích động đã có nhiều hành vi vi phạm pháp luật. Gây rối trật tự xã hội hoặc tỏ ra hoài nghi, dao động, mất phương hướng chính trị đúng đắn.
2.4. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.4.2. Một số thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng, thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Hạn chế:
- Tình trạng quan liêu, mất dân chủ, vi phạm dân chủ ở một số cán bộ của một số địa phương cùng với tình trạng dân chủ quá trớn, cực đoan vô chính phủ, tùy tiện, coi thường kỷ cương pháp luật, vi phạm các thể chế, quy định dân chủ một bộ phận nhân dân thờ ơ với chính trị, an phận, né tránh
2.4. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.4.2. Một số thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng, thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Hạn chế:
- Văn hóa pháp luật của đa số nhân dân thấp do xuất phát điểm của Việt nam từ một nước nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ là chủ yếu
2.4. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.4.2. Một số thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng, thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Hạn chế:
- Việc thực hiện chế độ dân chủ đại diện chưa có hiệu quả do sự yếu kém của cơ quan quyền lực ở một số địa phương
3. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
3.1. Khái niệm và chức năng, vai trò của các bộ phận
3.2. Đổi mới hoạt động của nhà nước ta, đảm bảo quyền dân chủ cho nhân dân
3. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
3.1. Khái niệm và chức năng, vai trò của các bộ phận
* Khái niệm: Nhà nước xã hội chủ nghĩa là cơ quan thể hiện và thực hiện quyền lực của nhân dân lao động, thay mặt nhân dân, được nhân dân ủy quyền, chịu trách nhiệm trước nhân dân. Quản lý mọi mặt hoạt động xã hội bằng hệ thống pháp luật và những thiết chế dưới luật, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, sự giám sát, bảo vệ của nhân dân.
37
3. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Về đối nội:
3.1. Khái niệm và chức năng, vai trò của các bộ phận
* Chức năng của nhà nước:
+ Quản lý, xây dựng và phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho CNXH; Không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
38
3. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Về đối nội:
3.1. Khái niệm và chức năng, vai trò của các bộ phận
* Chức năng của nhà nước:
+ Quản lý văn hóa xã hội nhằm xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển giáo dục và đào tạo, chăm sóc sức khỏe của nhân dân
Phiên chợ của người H’Mông
Các đại biểu dân tộc thiểu số dự
Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng
39
3. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Về đối ngoại
3.1. Khái niệm và chức năng, vai trò của các bộ phận
* Chức năng của nhà nước:
+ Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, cùng có lợi, vì sự phát triển và tiến bộ xã hội.
40
3. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
3.1. Khái niệm và chức năng, vai trò của các bộ phận
*Vai trò của các bộ phận
Cơ quan lập pháp: Ban hành, sửa đổi, bổ sungra các hiến pháp, luật các bộ luật
Cơ quan hành pháp: Là cơ quan chấp hành các luật pháp, hiến pháp, các văn bản cấp trên...
Cơ quan tư pháp: Bảo vệ pháp luật
41
3. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
3.1. Khái niệm và chức năng, vai trò của các bộ phận
Nguyên tắc tổ chức
- Quyền lực của nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
42
3. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
3.1. Khái niệm và chức năng, vai trò của các bộ phận
Nguyên tắc tổ chức
- Nhà nước tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ đảm bảo sự thống nhất hoạt động và phát huy sức mạnh của cả hệ thống và từng bộ phận, từng công dân.
43
3. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
3.1. Khái niệm và chức năng, vai trò của các bộ phận
Nguyên tắc tổ chức
- Nhà nước quản lý mọi mặt xã hội bằng hệ thống pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục nâng cao đạo đức xã hội chủ nghĩa cho nhân dân, coi nhân dân là chủ thể của quyền lực.
44
3. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
3.1. Khái niệm và chức năng, vai trò của các bộ phận
Nguyên tắc tổ chức
- Nhà nước dựa trên nền tảng liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản .
45
3. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
3.2. Đổi mới hoạt động của Nhà nước ta, đảm bảo quyền dân chủ cho nhân dân.
3.2.1. Yêu cầu khách quan và thành tựu đổi mới nhà nước
+ Yêu cầu khách quan:
Hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, chất lượng chưa cao ;
Phát huy dân chủ vẫn còn nhiều hạn chế nhất là trong tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm;
46
3. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
3.2. Đổi mới hoạt động của Nhà nước ta, đảm bảo quyền dân chủ cho nhân dân.
3.2.1. Yêu cầu khách quan và thành tựu đổi mới nhà nước
+ Yêu cầu khách quan:
- Tổ chức bộ máy nhà nước hoạt động còn chưa thực sự hiệu quả do việc phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn còn chưa rõ ràng, tổ chức bộ máy còn nhiều bất cập;
- Hiệu lực quản lý điều hành của nhà nước chưa cao;
- Nhằm đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng
47
3. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
3.2. Đổi mới hoạt động của Nhà nước ta, đảm bảo quyền dân chủ cho nhân dân.
3.2.1. Yêu cầu khách quan và thành tựu đổi mới nhà nước
+Thành tựu đổi mới
Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới:
Được mùa
Hạ tầng xã hội
Khai mạc Seagame 22
Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới:
Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới:
Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới:
331.114
Diện tích (km2)
243,6
Mật độ dân cư (số người/km2)
1,18%
Tỉ lệ tăng dân số hàng năm
75%
Nông thôn
25%
Thành thị
86. triệu
Dân số (2008)
Dân số
Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới:
GDP theo đầu người (2003)
485 USD
Tỷ lệ tăng trưởng GDP (2003)
7,24%
Tỷ lệ tăng trưởng GDP trung bình hàng năm (1990-2003)
6,12%
Tỷ trọng trong GDP (2003)
Nông nghiệp
21,80%
Công nghiệp và xây dựng
39,97%
Dịch vụ
38,23%
Kinh tế
Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới:
- Tuổi thọ trung bình tính từ khi sinh (2001)
68,2 năm
Nam giới
65,5 năm
Phụ nữ
70,1 năm
- Tỉ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi (2002)
40/1,000
- Tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng (%thiếu cân) (2002)
30%
- Số lần sinh trung bình của phụ nữ (2002)
1,9
- Tỷ lệ tử vong ở bà mẹ (số ca tử vong/100.000 ca sinh sống, 2002)
165/100.000
Y tế
Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới:
Giáo dục
- Tỷ lệ người lớn biết chữ (2002)
91%
- Tỷ lệ nhập học ở bậc tiểu học (2002)
92%
- Tỷ lệ nhập học ở bậc trung học cơ sở (2002)
67%
- Tỷ lệ nhập học ở bậc trung học phổ thông (2000)
38%
Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới:
3. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
3.2. Đổi mới hoạt động của Nhà nước ta, đảm bảo quyền dân chủ cho nhân dân.
3.2.2. Các nguyên tắc của đổi mới tổ chức, hoạt động của Nhà Nước
Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận; đồng thời xây dựng mối quan hệ đoàn kết, phối hợp giữa các tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng .
- Phát huy dân chủ phải đi liền với việc củng cố và nâng cao kỷ luật, kỷ cương theo pháp luật
3. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
3.2. Đổi mới hoạt động của Nhà nước ta, đảm bảo quyền dân chủ cho nhân dân.
3.2.2. Các nguyên tắc của đổi mới tổ chức, hoạt động của Nhà Nước
- Xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung, cán bộ cơ sở nói riêng có năng lực tổ chức và vận động quần chúng thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp dân.
3. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
3.2. Đổi mới hoạt động của Nhà nước ta, đảm bảo quyền dân chủ cho nhân dân.
3.2.3 . Phương hướng và giai pháp đổi mới
xây dựng cơ chế vận hành của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân; quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, có sự phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
3. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
3.2. Đổi mới hoạt động của Nhà nước ta, đảm bảo quyền dân chủ cho nhân dân.
3.2.3 . Phương hướng và giai pháp đổi mới
Giải pháp nhằm đổi mới
xây dựng cơ chế vận hành của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của quốc hội
đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động của chính phủ
3. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
3.2. Đổi mới hoạt động của Nhà nước ta, đảm bảo quyền dân chủ cho nhân dân.
3.2.3 . Phương hướng và giai pháp đổi mới
Giải pháp nhằm đổi mới
xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con người
nâng cao chất lượng hoạt động của hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân, đảm bảo quyền tự chủ và chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương
3. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
3.2. Đổi mới hoạt động của Nhà nước ta, đảm bảo quyền dân chủ cho nhân dân.
3.2.3 . Phương hướng và giai pháp đổi mới
Giải pháp nhằm đổi mới
đổi mới công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn
đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng
Cải cách có thể sai lầm, nhưng quan trọng là việc
nhận ra sai lầm và sữa chữa nó
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT
File đính kèm:
- bai_giang_bai_3_qua_do_len_chu_nghia_xa_hoi_dan_chu_xa_hoi_c.pptx