– Giáo dục tức là giải phóng. Nó mo ra cánh cửa dẫn đến hoà bình, công lí. Những người nắm giữ chìa khoá công lí. Những người nắm vững chìa khoá của cánh cửa này – các thầy cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ.- Gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng. (chìa khoá của tương lai)
15 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 27: Tiết 138 Ôn tập phần tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi¸o viªn thùc hiÖn: Vò ThÞ Th¶o Các đơn vị kiến thức đã học 1. Khởi ngữ và thành phần biệt lập. 2. Liên kết câu và liên kết đoạn văn. 3. Nghĩa tường minh và hàm ý Thø 7 – ngµy 22 th¸ng 03 n¨m 2008 Bµi 27: c) Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải lqà cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy. d) Thưa ông, chúng chau ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, Vất vả quá! B¶ng Thø 7 – ngµy 22 th¸ng 03 n¨m 2008 Bµi 27: I. Khởi ngữ và thành phần biệt lập. 1. Ví dụ: a) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. (Làng, Kim Lân) b) Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. “Lê Minh Khuê, những ngôi sao xa xôi” Bảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập a) Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu nên đề tài được nói đến trong câu trước khởi ngữ, thuờng có thêm các quan hệ từ về, đối với b) Thành phần biệt lập: là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. * Thành phần tình thái: Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu * Thành phần cảm thán: Được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận ...) 2 -Lý thuyết Thø 7 – ngµy 22 th¸ng 03 n¨m 2008 Bµi 27: I. Khởi ngữ và thành phần biệt lập. 1 -Ví dụ: * Thành phần gọi đáp: được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. * Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau: * Thành phần phụ chú: được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. * Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dâu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. nhiều khi thành phần phụ chú còn đặt sau dấu hai chấm. ? Ý nào sau đây nêu nhận xét không đúng về khởi ngữ: A - Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ . B - Khởi ngữ nêu nên đề tài được nói đến trong câu . C – có thể thêm một số quan hệ từ vào trước khởi ngữ D - Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu trong câu Nối thành phần biệt lập ở cột A sao cho phù hợp với khái niệm ở cột B Bài tập 1: Em hãy tìm những câu thơ, câu văn trong chương trình Ngữ văn 9 có chứa thành phần biệt lập hoặc khởi ngữ Bài tập 2: Hãy xác định thành phần biệt lập trong câu ca dao sau: Bầu ơi, thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn b) Em hãy chuyển từ in đậm trong câu văn sau thành khởi ngữ Nó làm bài tập rất cẩn thận ....Bài tập thì nó làm rất cẩn thận Tôi hiểu rồi .nhưng tôi chưa giải được ...Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được ................................ 2 - Lý thuyết Thø 7 – ngµy 22 th¸ng 03 n¨m 2008 Bµi 27: I. Khởi ngữ và thành phần biệt lập. 1 - Ví dụ: 3 - Bài tập: Bài tập 4: Em hãy đặt câu có chứa thành phần khởi ngữ hoặc thành phần biệt lập để giới thiệu về truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về truyện ngắn Bến quê của nguyễn Minh Châu trong đó có ít nhất một câu có chứa khởi ngữ và một câu có chứa thành phần tình thái 2 - Lý thuyết Thø 7 – ngµy 22 th¸ng 03 n¨m 2008 Bµi 27: I. Khởi ngữ và thành phần biệt lập. 1 - Ví dụ: 3 – Bài tập: Thø 7 – ngµy 22 th¸ng 03 n¨m 2008 Bµi 27: I. Khởi ngữ và thành phần biệt lập. II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn. Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu văn trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức Về nội dung: Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn. Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu văn trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức Về nội dung: Các đoạn văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí - Hình thức các câu văn, đoạn văn có thể được liên kêt với nhau bằng một số biện pháp chính như Phép lặp từ ngữ: Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước. Phép thế: Sử dụng câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước Phép nối: Sự dụng câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 1.Thành phần nào bộc lộ tâm lí của người nói? 2.Thành phần nào dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp? 3.Thành phần nào dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu ? 4.Thành phần nào bổ sung một số chi tiết cho nôi dung chính của câu ? 5.Là thành phần của câu, thường đứng trước chủ ngữ nêu nên đề tài được nói đến trong câu? 6.Em cảm nhận được tình cảm nào qua nhân vật ông Hai trong tác phẩm Làng của Kim Lân ? 7 7 7.Yếu tố nào giúp văn bản trở nên mạch lạc? 1 2 3 4 5 6 Ô CHỮ CỦA TRÒ CHỜI CÓ CÁC TỪ KHOÁ TRÊN LÀ GÌ? 7 - Học thuộc bài - Làm bài tập 1, 2 SGK trang110 - Xem lại nghĩa tường minh và hàm ý Thø 7 – ngµy 22 th¸ng 03 n¨m 2008 Bµi 27: I. khởi ngữ và thành phần biệt lập. II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn. III. Hướng dẫn về nhà.
File đính kèm:
- On tap tieng Viet 9.ppt