I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG :
- Sinh trưởng ở vi sinh vật
Khái niệm: Sinh trưởng của quần thể vi sinh
vật được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của
quần thể.
41 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1502 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 25+26. sinh trưởng - Sinh sản của vi sinh vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV:VŨ ĐỨC HIẾU Nấm men Sinh sản vi khuẩn E.coli Chöông II : SINH TRÖÔÛNG VAØ SINH SAÛN CUÛA VI SINH VAÄT Bài 25+26. SINH TRƯỞNG - SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG : Hãy quan sát 2 VD sau: Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Sự sinh trưởng của thực vật Bài 25+26: SINH TRƯỞNG - SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG : Sự sinh trưởng của động vật - Sinh trưởng ở vi sinh vật Bình chứa môi trường dinh dưỡng Khái niệm: Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể. Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG : quần thể Escherichia coli (E. coli). Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG : VK Ecoli VK Lactic VK Lao Thời gian thế hệ (g) Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG : - Thời gian thế hệ: Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG : Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi( Kí hiệu: g) Teá baøo vi khuaån Phaân ñoâi 21 22 23 Laàn 1 Laàn 2 Laàn 3 Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG : Công thức Nt 2n =No. Nt: Số tế bào hình thành sau thời gian t. No: Số tế bào ban đầu n: Số lần phân chia Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG : Ví dụ: E.Coli cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần. Áp dụng Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 105 tế bào, thì sau 2h số lượng tế bào trong bình là bao nhiêu? Sau 2h vi khuẩn E.coli phân chia 6 lần Số lượng tế bào trong bình là: Nt = 105 x 26 = 6.400.000 tế bào Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG : Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN Chất dinh dưỡng Dịch nuôi cấy Bình A Bình B : Vi sinh vật : Chất độc Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN Môi trường nuôi cấy của vi khuẩn Chú thích: Chất dinh dưỡng Khái niệm: Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa trong quá trình nuôi cấy. 1. Nuôi cấy không liên tục Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN Pha tiềm phát Pha Lũy thừa Pha cân bằng Pha suy vong Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN 1. Nuôi cấy không liên tục Log soá löôïng teá baøo Thôøi gian Pha tieàm phaùt a) Pha tiềm phát: (Pha lag) Vi khuẩn thích nghi với mối trường, không có sự gia tăng số lượng tế bào, enzim cảm ứng hình thành để phân giải các chất. Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN 1. Nuôi cấy không liên tục Log soá löôïng teá baøo Thôøi gian Pha tieàm phaùt Pha luõy thöøa b) Pha lũy thừa (pha log) - Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân, tốc độ sinh trưởng cực đại. Bài 25+26: SINH TRƯỞNG –SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN 1. Nuôi cấy không liên tục Log soá löôïng teá baøo Thôøi gian Pha tieàm phaùt Pha luõy thöøa Pha caân baèng - Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian(số lượng tế bào sinh ra tương đương với số lượng tế bào chết đi). c. Pha cân bằng Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN 1. Nuôi cấy không liên tục Log soá löôïng teá baøo Thôøi gian Pha tieàm phaùt Pha luõy thöøa Pha caân baèng Pha suy vong Số lượng tế bào trong quần thể giảm dần(do chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy ngày càng nhiều). d/ Pha suy vong II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT 1. Nuôi cấy không liên tục Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN vi sinh vật sống trong cơm và thức ăn hư. Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN Vi sinh vật trong xác voi chết Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN Vi sinh vật sống trong xác lợn rưng chết Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN Vi sinh vật sông trong hệ tiêu hóa Khoâng khí ñi vaøo MT dinh döôõng Bình nuoâi Dòch nuoâi caáy 2. Nuôi cấy liên tục - Khái niệm: Là môi trường nuôi cấy được bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng và loại bỏ không ngừng các chất thải trong quá trình nuôi cấy. II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Khoâng khí ñi ra Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN 2. Nuôi cấy liên tục Log soá löôïng teá baøo Thôøi gian Pha luõy thöøa Pha caân baèng Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN 2. Nuôi cấy liên tục Mục đích Tránh hiện tượng suy vong của quần thể vi sinh vật Ứng dụng Sản xuất sinh khối để thu nhận prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như các axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn III. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ - Phân đôi - Nảy chồi và tạo thành bào tử Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Mêzôxôm của vi khuẩn Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT III. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT 1. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ Sinh sản vi khuẩn E.coli Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT III. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT 1. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT III. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT 1. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT III. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT 1. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT III. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT - Sinh sản bằng bào tử 2. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực - Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi. Sinh sản bằng bào tử trần ở nấm mốc Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT III. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT 2. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực Nảy chồi ở nấm men Bài 25+26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT III. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT 2. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực Câu 1: Thời gian thế hệ của E. coli là 20 phút. Người ta thả vào bình nuôi cấy 5 tế bào vi khuẩn E. coli sau 80 phút số lượng tế bào vi khuẩn trong bình là: A. 64 B. 80 C. 160 D. 320 CỦNG CỐ Caâu 2: Trong môi trường nuôi cấy, vi sinh vật có quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở pha nào? a. Pha tiềm phát c. Pha cân bằng b. Pha lũy thừa d. Pha suy vong CỦNG CỐ Câu 3. Trong nuôi cấy không liên tục số lượng tế bào vi khuẩn chết vượt số tế bào mới được tạo thành ở pha nào? a. Pha tiềm phát b. Pha lũy thừa c. Pha cân bằng d. Pha suy vong CỦNG CỐ 4. Có một quần thể vi sinh vật sau một số lần phân chia tạo ra 2592 tế bào trong quần thể. Biết quần thể ban đầu có 92 tế bào và sau 20 phút các vi sinh vật trong quần thể phân chia một lần. a) Hãy tính số lần phân chia của quần thể vi sinh vật trên? b) Tính thời gian phân chia của quần thể VSV trên Đáp án: + Theo bài ra ta có Nt = 2592 TB, N0 = 92 = 81 TB, g = 20 phút a) Áp dụng công thức N = N0 . 2n => 2n = N/ N0 2n = 2592/81 = 32 = 25 => n = 5 Vậy quần thể VSV trên phân chia 5 lần. b)Áp dụng công thức số lần phân chia: n = t/g => t = n.g = 5.20 = 100 phút. Vậy thời gian phân chia của quần thể vi sinh vật trên là: t = 100 phút CỦNG CỐ Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. Đọc mục em có biết. Chuẩn bị bài mới. Trả lời các câu hỏi trong SGK ở bài mới. Dặn dò
File đính kèm:
- Bai 25 sinh truong cua vi sinh vat.ppt