BÀI TẬP 2: A) Đọc diễn cảm đoạn văn sau :
“ Ta thường tới bữa quên ăn, nử đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắy đầm đìa; chỉ căm tứcchưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”
( Trích: Hịch Tướng sĩ – Trần QuốcTuấn)
39 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 24 tiết 97 : đọc - Hiểu văn bản- Nước đại việt ta ( trích bình ngô đại cáo – Nguyễn Trãi ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên dạy : Huỳnh Thị Lê KIỂM TRA BÀI CŨ Bài tập 1: ý nào nói đúng nhất chức năng của thể hịch ? : a. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua. b. Dùng để công bố kết quả một sự nghiệp. c. Dùng để trình bày với nhà vua sự việc, ý kiến hoặc đề nghị. d. Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Bài tập 2: A) Đọc diễn cảm đoạn văn sau : “ Ta thường tới bữa quên ăn, nử đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắy đầm đìa; chỉ căm tứcchưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng” ( Trích: Hịch Tướng sĩ – Trần QuốcTuấn) B) Nội dung chính của đoạn văn đó là gì? 1. Lòng yêu nuớc,căm thù giặc cao độ của Trần Quốc Tuấn. 2. Tâm trạng lo lắng cao độ cua Trần Quốc Tuấn 3. Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các trướng sĩ. Bài tập 3: Trong bài Hịch tướng sĩ, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào để lột tả sự ngang nhiên láo xược và tàn ác của quân giặc xâm lược? a. Nhân hoá. b. So sánh. c. ẩn dụ. NGỮ VĂN : BÀI 24 Nước Đại Việt Ta ( Trích Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi ) Tiết 97 : Đọc - Hiểu văn bản I. Đọc , chú thích: 1. Đọc : I. Đọc , chú thích: Đọc : Giọng điệu trang trọng, hùng hồn, tự hào. I. Đọc , chú thích: Đọc : 2. Chú thích: a. Tác giả : a. Tác giả : Là người anh hùng của dân tộc, văn võ song toàn. ( 1380- 1442 ) hiệu là ứ c Trai. Là ức trai tâm thượng quang khuê tảo. b. Tác phẩm: năm 1428 Cáo Bình Ngô (Nguyễn Trãi) I. Đọc , chú thích: Đọc : 2. Chú thích: a. Tác giả : b. Tác phẩm: c. Từ khó: 3. Thể loại: Cáo : Thường dùng công bố một sự kiện lớn. I. Đọc , chú thích: Đọc : 2. Chú thích: a. Tác giả : b. Tác phẩm: c. Từ khó: 3. Thể loại: Cáo : Thường dùng công bố một sự kiện lớn. => Bình Ngô đại cáo : bản tổng kết cuộc kháng chiến thắng lợi chống quân Minh . Bố cục của đọan trích: 3phần + Đoạn 1 : 2 câu đầu: Đề cao nguyên lí nhân nghĩa. + Đoạn 2 : 12 câu tiếp : Quan niệm về Tổ Quốc - chân lí độc lập dân tộc. + Đoạn 3 : 2 câu còn lại : Khẳng định sự oai hùng và vang lên niềm tự hào của dân tộc Đại Việt. NGỮ VĂN : BÀI 24 Nước Đại Việt Ta ( Trích Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi ) Tiết 97 : Đọc - Hiểu văn bản I. Đọc , chú thích: II. Tìm hiểu văn bản 1. Nguyên lí nhân nghĩa: “Từng nghe : Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”. BÀI 24 Nước Đại Việt Ta ( Trích Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi ) Tiết 97 : Đọc - Hiểu văn bản I. Đọc , chú thích: II. Tìm hiểu văn bản 1. Nguyên lí nhân nghĩa: => Hướng đến nhân dân, những người cùng khổ, tiêu diệt giặc ác đem lại thái bình cho dân. BÀI 24 Nước Đại Việt Ta ( Trích Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi ) Tiết 97 : Đọc - Hiểu văn bản I. Đọc , chú thích: II. Tìm hiểu văn bản 1. Nguyên lí nhân nghĩa: 2. Quan niệm về Tổ Quốc và chân lí về độc lập dân tộc của dân tộc Đại Việt. Nguyễn Trãi xác định độc lập chủ quyền của dân tộc: + Nền văn hiến lâu đời. + Lãnh thổ riêng. + Phong tục tập quán. + Lịch sử riêng. + Chế độ chủ quyền riêng. Nam quốc sơn hà - Lí Thường Kiệt- “Nam quốc sơn hà Nam Đế cư => Quan niệmTổ quốc, độc lập là lãnh thổ và chủ quyền. Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi, thế kỉ XV) + Nền văn hiến lâu đời. + Phong tục tập quán. + Truyền thống lịch sử ( so sánh từng triều đại đối lập nhau. + Hoàng đế riêng(các đế nhất phương, so sánh cụ thể). + Không dựa vào thần linh mà dựa vào lịch sử. Quan niệm về Tổ Quốc- chân lí độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt . Nam quốc sơn hà ( Lí Thường Kiệt ) Quan niệm về Tổ Quốc- chân lí độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt . + Lãnh thổ riêng. + Hoàng đế riêng ( Nam đế ). + Độc lập ( cư: ở, cai trị ) + Thần linh ( sách trời công nhận). Quân xâm lượcnhất định sẽ thất bại ( nghịch lỗ thủ bại thư ) “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập, Cùng Hán, Đường,Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,” => ý nghĩa khách quan của sự thật lịch sử. - Đề cao ý thức dân tộc Đại Việt. - Lòng tự hào dân tộc. Câu hỏi thảo luận nhóm: ý thức dân tộc ở nước Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài Nam quốc sơn hà. a. Theo em, đâu là biểu hiện tiếp nối? b. Đâu là biểu hiện phát triển? Câu hỏi thảo luận nhóm: Nhóm 1: Nội dung nhân nghĩavà dân tộc đựoc trình bày trong hình thức văn chính lụân cổ có gì nổi bật? Nhóm 2: Qua phân tích văn bản “Nước Đại Việt ta” em hiểu gì về Nguyễn Trãi ? Nhóm 1: Nội dung nhân nghĩa và dân tộc đựoc trình bày trong hình thức văn chính lụân cổ có gì nổi bật ? + Giàu chứng cớ lịch sử. + Giàu xúc cảm tự hào. + Giọng hùng hồn . + Lời văn biền ngẫu, nhịp nhàng ngân vang. Nhóm 2: Qua phân tích văn bản “Nước Đại Việt ta” em hiểu gì về Nguyễn Trãi ? + Đại diện tư tưởng nhân nghĩa tiến bộ. + Giàu tình cảm và ý thức dân tộc + Giàu lòng yêu nước thương dân. * Với cách lập luận chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn, đoạn trích nước Đại Việt ta có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại . Ghi nhớ : Bài tập trắc nghiệm : Cõu 1 : Hãy nối mỗi thể văn cổ với một chức năng tương ứng? II. Luyện tập : Cáo. Hịch. Chiếu. Khích lệ tướng sĩ trứơc một cuộc chiến. Trình bày một chủ trương đường lối. Thường dùng công bố một sự kiện. Câu 2 : Văn bản “Nước Đại Việt ta” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? a. Tự sự. b. Nghị luận. c. Biểu cảm. d. Miêu tả. Bài tập số 3 : Chọn phương án đúng nhất: Nội dung của văn bản “Nước Đại Việt ta” là: a. Nêu tư tưởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến. b. Chứng minh nền văn hiến của nhân dân ta. c. Cả hai phương án a, b đều đúng. Bài tập số 4 : Chọn phương án đúng nhất: Nội dung nhân nghĩa và dân tộc được trình bày trong hình thức văn nghị luận cổ có gì nổi bật ? a. Giàu chứng cớ lịch sử. b. Giàu xúc cảm tự hào, giọng văn hùng hồn. c. Lời văn biền ngẫu nhịp nhàng, ngân vang. d. Cả ba phương án a, b, c đều đúng. Bài tập 5 : Hãy khái quát trình tự lập luận trong đoạn trích “ Nước Đại Việt ta ” bằng sơ đồ sau: Nguyên lí nhân nghĩa Yên dân Trừ bạo Chân lí về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của dân tộc Đại Việt Tên nước riêng Văn hiến riêng Lãnh thổ riêng Phong tục riêng Triều đại riêng Lịch sử riêng Sức mạnh của nhân nghĩa và chân lí dân tộc qua chứng cớ lịch sử Lưu Cung Triệu Tiết Toa Đô Ô Mã Nhi IV. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc nội dung phần ghi nhớ. - Học thuộc đoạn trích được học. - Phân tích một đoạn trong đoạn trích được học. - Soạn bài : Bàn luận về phép học. Trõn trọng cảm ơn cỏc thầy cụ giỏo và cỏc em ! Từng nghe: Việc nhõn nghĩa cốt ở yờn dõn, Quõn điếu phạt trước lo trừ bạo; Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đó lõu, Nước non bờ cỏi đó chia, Phong tục Bắc Nam cũng khỏc; Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần Bao đời xõy nền độc lập; Cựng Hỏn, Đường, Tống, Nguyờn Mỗi bờn hựng cứ một phương; Tuy mạnh yếu cú lỳc khỏc nhau, Song hào kiệt thời nào cũng cú. Cho nờn: Lưu Cung tham cụng nờn thất bại; Triệu Tiết chớ lớn phải vong thõn; Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đụ Sụng Bạch Đằng giết tươi ễ Mó Việc xưa xem xột. Chứng cứ cũn ghi. Nguyờn bản tiếng Hỏn: 南國山河 南 國 山 河 南 帝 居 截 然 定 分 在 天 書 如 何 逆 虜 來 侵 犯 汝 等 行 看 取 敗 虛 Bản phiờn õm Hỏn-Việt: Nam quốc sơn hà Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiờn định phận tại thiờn thư. Như hà nghịch lỗ lai xõm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. Bản dịch thơ: Sụng nỳi nước Nam Sụng nỳi nước Nam vua Nam ở, Rành rành định phận tại sỏch trời. Cớ sao lũ giặc sang xõm phạm, Chỳng bay sẽ bị đỏnh tơi bời.
File đính kèm:
- Nuoc Dai Viet Ta(8).ppt