Bài giảng bài 24 tiết 121 văn bản: Sang thu_ Hữu Thỉnh

A/ Giọng điệu trang trọng, nhịp chậm, sâu lắng thiết tha phù hợp cảm xúc.

B/ Nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca.

C/ Cảm xúc và suy ngẫm về Bác được gợi lên từ những hình ảnh ẩn dụ đẹp, gợi cảm ; ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.

D/ Cả ba ý trên đều đúng.

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng bài 24 tiết 121 văn bản: Sang thu_ Hữu Thỉnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học: 2007 - 2008 Giáo viên: Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương ?( hoặc hát ca khúc từ thơ được phổ nhạc). Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Oâi!Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân . . . Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim! Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. Câu 2: Ý nào không thể hiện đúng nghệ thuật bài thơ “ Viếng lăng Bác” ? A/ Giọng điệu trang trọng, nhịp chậm, sâu lắng thiết tha phù hợp cảm xúc. B/ Nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca. C/ Cảm xúc và suy ngẫm về Bác được gợi lên từ những hình ảnh ẩn dụ đẹp, gợi cảm ; ngôn ngữ bình dị mà cô đúc. D/ Cả ba ý trên đều đúng. Em không nghe rừng thu Lá thu rơi xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô. ( Lưu Trọng Lư – Tiếng thu ) Sắc đâu nhuộm ố quan hà Cỏ vàng, cây đỏ, bóng tà tà dương. ( Tản Đà – Cảm thu, tiễn thu ) Trời thu thay áo mới Trong biếc nói cười thiết tha. ( Nguyễn Đình Thi – Đất nước ) : TIẾT 121 VĂN BẢN: I/ Đọc - hiểu chú thích: 1. Tác giả: Hữu Thỉnh – tên : Nguyễn Hữu Thỉnh ( chú thích dấu * SGK trang 71 ). 2. Tác phẩm : Hữu Thỉnh Tác phẩm tiêu biểu: “Năm anh em trên một chiếc xe tăng”, “Chiều sông Thương” … Hữu Thỉnh Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về. Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu. Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. ( Hữu Thỉnh , Từ chiến hào đến thành phố, Hà Nội, 1991 ). Hữu Thỉnh I/ Đọc - hiểu chú thích: 1. Tác giả: Hữu Thỉnh – tên : Nguyễn Hữu Thỉnh ( chú thích dấu * SGK trang 71 ). 2. Tác phẩm : “ Sang thu” được viết năm 1977, rút từ tập “ Từ chiến hào đến thành phố”. Hữu Thỉnh II/ Đọc - hiểu văn bản: 1/ Sự biến đổi của đất trời sang thu: Qua hình ảnh: hương ổi, gió se, sương... Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng (bỗng, hình như). Sự biến đổi của đất trời sang thu được Hữu Thỉnh cảm nhận bắt đầu từ những hình ảnh, hiện tượng gì? Bỗng nhận ra Phả vào trong Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về hương ổi gió se Tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ trước những tín hiệu chuyển mùa được biểu hiện qua chi tiết nào? * Như có vàng bay trong nắng Những hàng cây sáng trên cao Có phải mùa thu về Bên đầm sen úa nâu. (Nguyễn Đình Thi -Vào mùa thu) hương ổi gió se Sương MỞ RỘNG: *Những luồng run rẩy rung rinh lá Đôi nhánh khô gầy sương mong manh. ( Xuân Diệu – Đây mùa thu tới ). * Chiều thu trong lá trúc vàng đẹp quá! Lá mía xanh nhung quạt vào mái rạ. ( Huy Cận – Chiều thu quê hương). Bức tranh sang thu qua cảm nhận của nhà thơ : Hữu Thỉnh II/ Đọc - hiểu văn bản: 1/ Sự biến đổi của đất trời sang thu: Qua hình ảnh: hương ổi, gió se, sương... Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng ( bỗng, hình như ). 2/ Cảm nhận của nhà thơ : Hữu Thỉnh Bức tranh sang thu qua cảm nhận của nhà thơ : Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về. Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu. Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. Sương hương ổi gió se đám mây Chim Sông nắng cơn mưa Sấm hàng cây đứng tuổi - Bất chợt nhận ra hương ổi lan toả vào không gian, phả vào trong gió se. - Từ láy  sương đầu thu giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm... - Từ láy sông trôi thanh thản, chậm rãi; cánh chim vội vã buổi hoàng hôn. - Nhân hoá tinh tế sự giao mùa thú vị ... - Nắng, mưa, sấm cũng đang độ giao mùa. -Hai câu cuối: tả thựcẩn dụ: suy ngẫm về con người khi từng trải sẽ vững vàng hơn trước tác động bất thường của ngoại cảnh. THẢO LUẬN: Em hiểu thế nào về hai dòng thơ cuối: “Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.” II/ Đọc - hiểu văn bản: 1/ Sự biến đổi của đất trời sang thu: 2/ Cảm nhận của nhà thơ : Cảm nhận qua nhiều yếu tố gợi cảm, thú vị; nhiều giác quan và sự rung động tinh tế. Sự chuyển mùa nhẹ nhàng gợi bức tranh thu đẹp bình dị, yên ả. Tình yêu thiên nhiên tha thiết. Qua hình ảnh: hương ổi, gió se, sương... Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng ( bỗng, hình như ). Hữu Thỉnh Bức tranh sang thu qua cảm nhận của nhà thơ : Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự chuyển biến này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm. III/ Ghi nhớ : Phát biểu tổng hợp về nội dung và nghệ thuật bài thơ “ Sang thu” ? Hữu Thỉnh Đọc vài câu thơ về mùa thu mà em biết ? Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo... ( Nguyễn Khuyến – Thu điếu ) Ô ! Hay buồn vương cây ngô đồng Vàng rơi ! Vàng rơi: thu mênh mông. ( Bích Khê – Tì Bà ) Trăng thu bạch Sương thu lạnh Khói thu xây thành... ( Tản Đà-Cảm thu, tiễn thu ) Giếng ngọc, sen tàn bông hết thắm Rừng phong lá rụng tiếng như mưa. ( Ngô Chi Lan – Thu ) Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong giĩ se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sơng được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Cĩ đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn cịn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. IV/ Luyện tập : 1/ Đọc diễn cảm bài thơ “ Sang thu”. Hữu Thỉnh 2/ Trong bài thơ “Sang thu”, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ – thu có đặc điểm gì? A. Sôi động, náo nhiệt. B. Xôn xao, rộn rã.. C. Nhẹ nhàng, giao cảm. D. Cả ba ý trên đều đúng. IV/ Luyện tập : Hữu Thỉnh 3/ Dòng nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ “Sang thu”? A. Sử dụng câu ngắn gọn, chính xác. B. Sử dụng phong phú các phép tu từ so sánh, ẩn dụ. C. Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi cảm. D. Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa triết lí. IV/ Luyện tập : Hữu Thỉnh Hướng dẫn học ở nhà @ Bài cũ : - Học thuộc lòng bài thơ. Thuộc “ Ghi nhớ”. - Theo em, thời điểm giao mùa hạ – thu được thể hiện đặc sắc nhất qua hình ảnh, câu thơ nào ? - Sưu tầm, chép vào vở BT ( sổ tay văn học ) những câu thơ mùa thu. @ Bài mới: Chuẩn bị tiết 122 – Văn bản “ Nói với con”: - Sưu tầm những câu thơ về tình cha con. - Xem lại văn bản : Chiếc lược ngà, Con cò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ... - Soạn bài ( gợi ý – SGK / 72 ). NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN TRƯỜNG THCS AN NINH

File đính kèm:

  • pptSANG THU.ppt
Giáo án liên quan