I: Đọc - chú thích
1) Đọc
2) Chú thích .
a) Tác giả .
b) Tác phẩm .
Bài thơ được sáng tác vào năm 1976 khi Viễn Phương ra thăm miền Bắc là lúc lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành . Trong niềm xúc động lớn , ông đã viết bài thơ “Viếng lăng Bác ”.
21 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 23 Tiết :117 Văn bản : VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc - chú thích 1) Đọc 2) Chú thích . a) Tác giả . b) Tác phẩm . Nêu một vài nét khái quát về nhà thơ ? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Bài thơ được sáng tác vào năm 1976 khi Viễn Phương ra thăm miền Bắc là lúc lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành . Trong niềm xúc động lớn , ông đã viết bài thơ “Viếng lăng Bác ”. Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc - chú thích 1) Đọc 2) Chú thích . a) Tác giả . b) Tác phẩm . Bài thơ được sáng tác vào năm 1976 khi Viễn Phương ra thăm miền Bắc là lúc lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành . Trong niềm xúc động lớn , ông đã viết bài thơ “Viếng lăng Bác ”. Nêu một vài nét khái quát về nhà thơ ? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích 1) Đọc 2) Chú thích . a) Tác giả . b) Tác phẩm . Bài thơ miêu tả lăng Bác hay diễn tả những xúc động của lòng người khi vào lăng viếng Bác ? Miêu tả lăng Bác để từ đó diễn tả xúc động của lòng người khi vào lăng viếng Bác . Xác định phương thức biểu dạt của văn bản ? Phương thức nào là chính ? - Kết hợp miêu tả và biểu cảm. - Biểu cảm là phương thức chính. Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích 1) Đọc 2) Chú thích . a) Tác giả . b) Tác phẩm . Về thể loại , có thể gọi “Viếng lăng Bác ” Là môt bài thơ trữ tình được không? Vì sao ? - Là thơ trữ tình - Vì xuất hiện nhân vật trữ tình ( con) tự bộc lộ cảm xúc của mình . Theo em , cần hiểu mối quan hệ giữa nhà thơ với nhân vật trữ tình như thế nào? Nhân vật trữ tình thống nhất với nhà thơ xưng con . Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích 1) Đọc 2) Chú thích . a) Tác giả . b) Tác phẩm . Tâm trạng của nhà thơ được diễn tả theo trình tự không gian và thời gian nào ? Tương ứng với những khổ thơ nào ? - Hai khổ thơ đầu ( Cảm xúc trước lăng Bác). - Khổ thứ ba (Cảm xúc trong lăng Bác ). -Khổ thứ tư(Cảm xúc khi rời lăng Bác). II: Tìm hiểu văn bản 1)Cảm xúc trước lăng Bác . Người con ra thăm lăng Bác trong hoàn cảnh nào ? Năm 1976, đất nước vừa được thống nhất . Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh khánh thành , nhà thơ miền Nam Viễn Phương ra thăm miền Bắc và vào lăng viếng Bác . Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích Tại sao ở nhan đề bài thơ tác giả dùng từ “ Viếng’’ nhưng ở đầu bài thơ tác giả lại dùng từ “ Thăm ”? - Viếng là đến chia buồn với thân nhân người đã mất . - Thăm là đến gặp gỡ , hỏi han trò truyện với người còn sống . - Nhan đề dùng từ viếng theo đúng nghĩa đen khẳng định một sự thật : Bác đã đi xa . - Trong câu thơ đầu dùng từ thăm là ngụ ý nói giảm . Bác như vẫn còn đang sống trong lòng mọi người đặc biệt là trong lòng nhân dân miền Nam. Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích II: Tìm hiểu văn bản 1)Cảm xúc trước lăng Bác . - Bày tỏ tình cảm gần gũi , ruột thịt, thể hiện lòng thương nhớ và kính yêu Bác . Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích II: Tìm hiểu văn bản 1) Cảm xúc trước lăng Bác . Cách xưng “con”của tác giả mở đầu bài thơ có ý nghĩa gì? Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích II: Tìm hiểu văn bản 1) Cảm xúc trước lăng Bác . Người con đã cảm nhận những gì đang diễn ra trước lăng Bác ? - Hàng tre : Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát ; Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng . - Mặt trời : Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng - Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ . - Dòng ngừơi vào lăng viếng Bác: Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ – Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân . Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích II: Tìm hiểu văn bản 1)Cảm xúc trước lăng Bác . Vì sao ấn tượng đầu tiên với người con lại là hàng tre nơi lăng Bác ? - Những hàng tre được trồng bên lăng Bác gợi cảm giác gần gũi , thân thuộc như chính ở quê hương Bác. Tính từ “ xanh xanh ”và thành ngữ “ bão táp mưa sa ”trong lời thơ : “ Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam - Bão táp mưa sa đúng thẳng hàng ”có sức diễn tả điều gì ? -Vẻ đẹp thanh cao và sức sống bền bỉ , mãnh liệt của cây tre Việt Nam trong trường kì đấu tranh dựng nước và giữ nước của toàn dân tộc . Trong thơ ca , hình ảnh cây tre Việt Nam còn mang ý nghĩa ẩn dụ nào ? - Hình ảnh hàng tre là mội ẩn dụ biểu tượng cho vẻ đẹp hiền hậu và đức tính đoàn kết , kiên cường , bền bỉ , nhãn lại của con người Việt Nam trong cuộc sống và trong đấu tranh bảo vệ tổ quốc từ xưa đến nay. Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích II: Tìm hiểu văn bản 1) Cảm xúc trước lăng Bác . ý nghĩa của từ cảm thán “ ôi” trong lời thơ này ? - Bộc lộ trực tiếp cảm xúc thương mến , tự hào đối với dân tộc. Có những hình ảnh mặt trời nào xuất hiện trong khổ thơ thứ hai ? - Mặt trời của vũ trụ : Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng .(Mặt trời tự nhiên ) -Mặt trời của con người : Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ .( Hình ảnh Bác) Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích II: Tìm hiểu văn bản 1)Cảm xúc trước lăng Bác ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh mặt trời thứ hai là gì? - Con người Bác với những biểu hiện sáng chói về tư tưởng yêu nước và lòng nhân ái mênh mông có sức toả sáng mãi mãi cho dù Người đã đi xa. . -Mặt trời trên lăng là một vật thể tự nhiên được nhân hoá như người chứng kiến vĩnh viễn hình tượng kì diệu này . - Mặt trời trong lăng rất đỏ là để chỉ Bác Hồ đang nằm trong lăng yên nghỉ. Vì sao có thể tạo một ẩn dụ như thế ? - Bản thân nhân cách và cuộc đời sáng chói của Bác Hồ như ánh mặt trời rưc rỡ vàcũng là tình cảm ngưỡng vọng vốn có của tác giả đối với Bác Hồ . Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích II: Tìm hiểu văn bản 1)Cảm xúc trước lăng Bác Điều này nói lên tình cảm nào của nhà thơ đối với Bác Hồ? - Tình yêu và lòng quý trọng sâu sắc của nhà thơ đối với Bác , Người cha già vô vàn kính yêu của cả dân tộc. Lời thơ “ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ – Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín màu xuân ” gợi nên một cảnh tượng như thế nào ? - Những dòng người ngày ngày nặng trĩu nhớ thương đang lăng lẽ nối nhau vào lăng viếng Bác đã thành thường lệ như một quy luật cứ diễn ra đều đặn trong cuộc sống của người dân , tạo hình tựơng một vòng hoa lớn dâng lên Người. Phần sáng tạo thơ ở đây là gì ? Từ đó cảm xúc nào của nhà thơ được bộc lộ ? -Tạo hình tượng thơ bằng trí tưởng tượng , thể hiện tình cảm thành kính của nhà thơ đối với Bác. Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích II: Tìm hiểu văn bản 1)Cảm xúc trước lăng Bác Khái quát nội dung của hai khổ thơ đầu? Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích II: Tìm hiểu văn bản 1) Cảm xúc trước lăng Bác 2) Cảm xúc trong lăng Bác . Lăng là nơi đặt thi hài người quá cố .Nhưng người con thăm lăng Bác lại có một hình dung như thế nào về Bác? - Bác đang ngủ giấc ngủ bình yên giữa vầng trăng sáng dịu hiền . Người như đang vừa mới đặt mình sau những giờ làm việc . Giấc ngủ bình yên của Bác là một giấc ngủ như thế nào? - Giấc ngủ thanh bình và vĩnh hằng của một con người đã cống hiến trọn vẹn cuộc đời cho cuộc sống bình yên của nhân dân, cuả đất nước của những ai yêu chuộng hoà bình. - Giấc ngủ của Bác bình yên trong thương nhớ , ơn nghĩa của mọi người , trong lòng kính trọng của bạn bè năm châu. . Không thể có vầng trăng thật trong lăng nhưng vì sao người con vẫn hình dung giấc ngủ của Bác “ giữa một vầng trăng sáng dịu hiền ” - Cuộc đời Bác rực sáng như mặt trời nhưng cách sống của Bác , tâm hồn Bác hiền hậu bao dung như áng trăng hiền hoà. - Sinh thời Bác là người thích sống gần gũi với thiên nhiên . Thơ Bác nhiều trăng, trăng với Bác như người bạn tri ân , tri kỉ. Đó là lí do để tác giả liên tưởng đến giấc ngủ trong vầng trăng của Bác . Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích II: Tìm hiểu văn bản 1)Cảm xúc trước lăng Bác 2)Cảm xúc trong lăng Bác . Những hình ảnh thơ ấy được sáng tạo bằng trí tưởng tượng hay bằng điều gì khác nữa? - Bằng trí tưởng tượng , bằng sự thấu hiểu và yêu quý những vẻ đẹp trong nhân cách Chủ Tịch Hồ Chí Minh . Trong lời thơ tiếp theo xuất hiện một hình ảnh ẩn dụ .Đó là hình ảnh nào? ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh này là gì? - Trời xanh mãi mãi. - Công đức của Bác đối với nhân dân với đất nước là cao đẹp và vĩnh hằng như trời xanh kia ngàn năm vẫn thế, vẫn trong sáng thanh cao như cuộc đời Người. Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích II: Tìm hiểu văn bản 1)Cảm xúc trước lăng Bác 2)Cảm xúc trong lăng Bác . Từ nào trong lời thơ “ Mà sao nghe nhói ở trong tim ” có sức biểu cảm trực tiếp ? Cảm nhận của em về lời thơ này ? - Từ “ nhói ” - Nhói : là đau đột ngột , quặn thắt . - Nghe nhói ở trong tim là nỗi đau tinh thần .Tác giả tự cảm nhận thấy nỗi đau mất mát trong đáy sâu tâm hồn mình vì sự ra đi của Bác . Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích II: Tìm hiểu văn bản 1)Cảm xúc trước lăng Bác 2)Cảm xúc trong lăng Bác . Trước thi hài Bác nhà thơ đã bộc lộ cảm xúc gì? 3) Cảm xúc khi rời lăng Bác. Cùng với nước mắt tuôn trào khi rời xa lăng Bác tác giả đã nguyện ước những gì ? - Muốn làm chim hót . - Muốn làm đoá hoa. - Muốn làm cây tre. Trong khổ thơ cuối tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ? - Điệp ngữ “ Muốn làm ”ước nguyện muốn hoá mình thành nhưng thứ thanh cao, những hương hoa những âm thanh trầm bổng tạo nên những khúc nhạc du dương du Người trong giấc ngàn thu cứ dài ra mãi mãi như dòng người ngày ngày vào lăng viếng Bác. Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích II: Tìm hiểu văn bản 1)Cảm xúc trước lăng Bác 2)Cảm xúc trong lăng Bác . 3) Cảm xúc khi rời lăng Bác. Em hiểu ý nguyện “ Muốn làm chim hót,muốn làm đoá hoa , muốn làm cây tre” của tác giả như thế nào? - Muốn làm thứ âm thanh của thiên nhiên đẹp đẽ . trong lanh nơi Bác yên nghỉ .Làm đoá hoa để toả hương thơm , làm cây tre đón gió bốn phương hội tụ về đây quây quần bên Bác . ý nguyện làm “ Cây tre trung hiếu ”của tác giả là như thế nào? - Làm con người bình dị , trung với nước , hiếu với dân để noi gương sángvề cuộc đời và nhân cách của Người Khái quát lại nội dung và nghệ thuật của khổ thơ cuối? Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích II: Tìm hiểu văn bản 1)Cảm xúc trước lăng Bác 2)Cảm xúc trong lăng Bác . 3) Cảm xúc khi rời lăng Bác. III: Tổng kết Bài thơ “ Viếng lăng Bác” đã nói hộ lòng ta những tình cảm nào với Bác ? - Tìmh cảm ngưỡng vọng , thành kính cùng với sự xót thương vô hạn đối với Bác . Em học tập được gì từ nghệ thuật biểu cảm của tác giả trong bài thơ này ? - Kết hợp miêu tả với biểu cảm , biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp . - Tạo hình ảnh ẩn dụ tượng trưng . Qua bài thơ em hiểu thêm được tình cảm nào của đồng bào miền Nam đối với Bác qua tiếng lòng của nhà thơ Nam bộ – Viễn Phương ? - Ơn nghĩa thiết tha , sâu nặng với vị lẵnh tụ vô vàn kính yêu của dân tộc Việt Nam . Theo em vì sao bài thơ Viếng lăng Bác được phổ nhạc ? Tình cảm được thể hiện trrong bài thơ cao quý, tha thiết , chân thành , lắng đọng và nói được tình cảm của nhiều người đối với Bác . - Lời thơ giàu hình ảnh , gợi cảm và suy tư. Người phổ nhạc hay nhất cho bài thơ này là ai? Ca sĩ nào thể hiện thành công nhất bài hát “ Vào lăng viếng Bác ” - Nhạc sĩ Trần Hoàn . - Nghệ sĩ Nhân dan Thanh Hoa . Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích II: Tìm hiểu văn bản 1)Cảm xúc trước lăng Bác 2)Cảm xúc trong lăng Bác . 3) Cảm xúc khi rời lăng Bác III: Tổng kết IV : Luyện tập Nghệ thuật nổi bật nhất của bài thơ trên? A:Nhiều hình ảnh ẩn dù đẹp và gợi cảm. B:Ngôn ngữ bình dị, giàu cảm xúc . C: Giọng điệu trang trọng , thành kính. D: Gồm cả ba yếu tố trên. D V: Hướng dẫn về nhà. - Đọc thuộc bài thơ . - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ. - Chuẩn bị tiết 118.
File đính kèm:
- Bai 23Vieng lang Bac.ppt