Bài giảng Bài 22. tiết 88: So sánh

Khi miêu tả về tán lá phượng

* Lan: Những tán lá xoè ra như những chiếc dù nhỏ che mưa, che nắng.

* Hồng: Những tán lá xoè ra rất mát.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 22. tiết 88: So sánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHßNG GI¸O DôC HUYÖN PHó VANG AN B»NG – VINH AN KÝnh chµo quý thÇy c« gi¸o cïng c¸c em häc sinh Tr­êng trung häc C¥ Së Khi miêu tả về tán lá phượng * Lan: Những tán lá xoè ra như những chiếc dù nhỏ che mưa, che nắng. * Hồng: Những tán lá xoè ra rất mát. Theo em Lan và Hồng ai miêu tả hay hơn ? Vì sao ? BÀI 22. TIẾT 88 SO SÁNH I. SO SÁNH LÀ GÌ ? * Ví dụ 1: a. Trẻ em như búp trên cành. b. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Những tập hợp từ nào chứa hình ảnh so sánh ? - Các tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh: + búp trên cành + hai dãy trường thành vô tận Những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau ? a. Trẻ em như búp trên cành. b. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. * Những sự vật, sự việc được so sánh với nhau: + Trẻ em so sánh với búp trên cành + Rừng đước dựng lên cao ngất so sánh với hai dãy trường thành vô tận Dựa vào những cơ sở nào để có thể so sánh được như vậy ? Trẻ em là mầm non của đất nước Búp trên cành là mầm non của cây cối trong thiên nhiên  Hình thức - Sự non tươi, đầy sức sống, chứa chan hy vọng  Tính chất So sánh như vậy nhằm mục đích gì ? - Tạo ra hình ảnh mới mẻ cho sự vật, sự việc quen thuộc - Gợi cảm giác cụ thể, thích thú, hấp dẫn khi nghe, đọc, viết - Khả năng diễn đạt phong phú, sinh động Từ sự phân tích ví dụ trên em hãy cho biết so sánh là gì ? * Ghi nhớ: so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. * Ví dụ 2: Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. Con mèo được so sánh với con gì ? Hai con vật này có gì giống và khác nhau ? - So sánh con mèo với con hổ - Giống nhau về hình thức: lông vằn - Khác nhau về tính chất: mèo hiền, hổ dữ so sánh trong ví dụ 2 có gì khác với so sánh trong ví dụ 1a ? - Chỉ ra sự tương phản về tính chất của sự vật - Không tạo ra hình ảnh mới - Không gợi hình, gợi cảm  So sánh lôgíc Quan sát các ví dụ sau và cho biết đâu là so sánh lôgíc, đâu là so sánh tu từ ? a) Minh cao bằng Lan b) Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình mấy nhiêu c) Mai có khuôn mặt như mẹ d) Mặt trời xuống biển như hòn lửa Câu: a, c  so sánh lôgíc Câu :b, d  so sánh tu từ II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH : 1. Quy ước: Vế A: Các sự vật, sự việc được so sánh. Vế B: các sự vật, sự việc được dùng để so sánh (chuẩn so sánh) T: từ, ngữ so sánh PD: phương diện so sánh Yếu tố 1 Yếu tố 3 Yếu tố 4 Vế A PD T Vế B Các sự vật, sự việc dùng để so sánh Từ, ngữ so sánh Phương diện so sánh Các sự vật, sự việc được so sánh Yếu tố 2 * Xác định A, B, T và PD trong các ngữ cảnh sau: a) Áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in b) Thân em như ớt trên cây c) Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất d) Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào a) Áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in Áo chàng A đỏ PD ráng pha B tựa T Ngựa chàng A như là T sắc trắng PD tuyết in B b) Thân em như ớt trên cây Thân em A ớt trên cây B như T c) Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất Như T con người không chịu khuất A tre mọc thẳng, B d) Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào Trường Sơn: B chí lớn ông cha A Cửu Long: B lòng mẹ bao la sóng trào A a) Áo chàng A đỏ PD ráng pha B Ngựa chàng A như là T sắc trắng PD tuyết in B b) Thân em A ớt trên cây B như T c) Như T con người không chịu khuất A tre mọc thẳng, B d) Trường Sơn: B chí lớn ông cha A Cửu Long: B lòng mẹ bao la sóng trào A Áo chàng lòng mẹ bao la sóng trào Ngựa chàng thân em đỏ như là sắc trắng Trường Sơn chí lớn ông cha Cửu Long như tuyết in ớt trên cành ráng pha tựa con người không chịu khuất như tre mọc thẳng a) Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biết như tranh hoạ đồ. ( Ca dao ) b) Lòng ta vui như hội Như cờ bay, gió reo ( Tố Hữu ) c) Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau ( Tố Hữu ) * Có ý kiến tranh luận sau: a) Vế A : A1:Đường vô xứ nghệ, A2: non xanh, A3:nước biết. Vế B: Tranh hoạ đồ b) Vế A : Lòng ta, Vế B: B1: Hội, B2: Cờ bay, B3: Gió reo C) tưởng = như. /// * Vậy ý kiến của em như thế nào ? Đáp án bài tập 3 1. [... ]Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện 2. [... ] ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt đen như hạt vừng 3 [... ] chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ 4. [... ] cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng 5. [... ] trông hai bên bờ rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận 6. [... ] Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng- sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi PHIẾU HỌC TẬP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN BẰNG – VINH AN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP CÙNG CÁC EM HỌC SINH THAM GIA TIẾT HỌC

File đính kèm:

  • pptSo sanh tiet 1.ppt