Bài giảng bài 22 tiết 111+ 112: Con cò (Chế Lan Viên)

Thơ CLV có phong cách nghệ thuật rõ nét, độc đáo. Đã là phong cách suy tưởng triết lí, đậm chất trí tuệ và tính hiện đại. Hỡnh ảnh thơ của ông phong phú, đa dạng, kết hợp giữa thực và ảo, thường được sáng tạo bằng sức mạnh của liên tưởng, tưởng tượng, nhiều bất ngờ kỡ thú .Nhưng cũng do những đặc điểm này nà thơ Chế Lan Viên không dễ đi vào đông đảo công chúng.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng bài 22 tiết 111+ 112: Con cò (Chế Lan Viên), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 27 thỏng 2 năm 2008 Bài 22 Văn bản Tiết 111 + 112 Đọc – Hiểu văn bản Thứ tư ngày 27 thỏng 2 năm 2008 Bài 22 văn bản Tiết 111 + 112 Đọc – Hiểu văn bản -Cần đọc với giọng tâm tỡnh như lời ru, chú ý những điệp từ, điệp ngữ, các câu cảm và câu hỏi . I-Đọc - Chú thích : 1-Đọc : 2-Chú thích : a/Chú thích () Thứ tư ngày 27 thỏng 2 năm 2008 *Tác giả : Chế Lan Viên (1920 - 1989 ) -Trước CM tháng Tám : nổi tiếng trong phong trào thơ mới ( Điêu tàn - 1937 ) -Hơn 50 năm sáng tác, có nhiều sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng hỡnh ảnh thơ ... -Năm 1996 , ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật . * Tác phẩm : Ra đời 1962, trong tập “Hoa ngày thường - Chim báo bão ”(1967). b/ Các chú thích khác : -?-Hóy nêu những hiểu biết của mỡnh về nhà thơ Chế Lan Viên và bài thơ “Con Cò ”? * Thơ CLV có phong cách nghệ thuật rõ nét, độc đáo. Đó là phong cách suy tưởng triết lí, đậm chất trí tuệ và tính hiện đại. Hỡnh ảnh thơ của ông phong phú, đa dạng, kết hợp giữa thực và ảo, thường được sáng tạo bằng sức mạnh của liên tưởng, tưởng tượng, nhiều bất ngờ kỡ thú .Nhưng cũng do những đặc điểm này nà thơ Chế Lan Viên không dễ đi vào đông đảo công chúng. Bài 22 văn bản Tiết 111 + 112 Đọc – Hiểu văn bản -?-Hóy xác định thể thơ, phương thức biểu đạt chính và bố cục của văn bản ? I-Đọc- tỡm hiểu chỳ thớch II-Đọc - Tỡm hiểu văn bản : 1-Tỡm hiểu khái quát văn bản : Thứ tư ngày 27 thỏng 2 năm 2008 -Thể loại : Thơ tự do( viết theo mạch cảm xúc) -Bố cục : 3 phần [I]- Hỡnh ảnh con cò qua những lời ru của mẹ thời thơ ấu . [II]- Hỡnh ảnh con cò và lời ru của mẹ trên những chặng đường đời của mỗi con người . [III]- Triết lí về ý nghĩa lời ru và tỡnh mẹ đối với cuộc đời con người .) -?-Hóy cho biết hỡnh tượng bao trùm của bài thơ ? Qua hỡnh tượng đó tác giả nhằm nói về điều gỡ ? Bài 22 văn bản Tiết 111 + 112 Đọc – Hiểu văn bản -?-Hóy đọc đọan I và cho biết những câu ca dao nào được vận dụng? Nhận xét cách vận dụng ca dao của tác giả? ở mỗi câu hỡnh ảnh con cò có ý nghĩa gỡ ? Hãy phân tích ? I-Đọc- tỡm hiểu chỳ thớch II-Đọc - Tỡm hiểu văn bản : 1-Tỡm hiểu khái quát văn bản : Thứ tư ngày 27 thỏng 2 năm 2008 2-Tỡm hiểu chi tiết : a/Phần I: -?-Hóy Trỡnh bày cảm nhận của em qua đoạn thơ thứ nhất ? -Hỡnh ảnh con cò được gợi ra trực tiếp từ những câu ca dao dùng làm lời hát ru Tượng trưng cho những con người( người mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn vất vả, lặn lội kiếm sống) . -Âm điệu lời ru, điệu hồn dân tộc qua hỡnh ảnh con cò đã đến với tâm hồn tuổi thơ một cách vô thức; tỡnh yêu và sự chở che của người mẹ đã đem đến cho con sự thanh bỡnh của cuộc sống . Bài 22 văn bản Tiết 111 + 112 Đọc – Hiểu văn bản -?-Hãy đọc đoạn thơ thứ II và nhận xét cách xây dựng hỡnh ảnh con cò trong phần II ? -?-Cách xây dựng hỡnh ảnh con cò như vậy có giá trị gỡ ?( thảo luận trong 4 nhóm - 3’) I-Đọc - tỡm hiểu chỳ thớch II-Đọc - Tỡm hiểu văn bản : 1-Tỡm hiểu khái quát văn bản : Thứ tư ngày 27 thỏng 2 năm 2008 2-Tỡm hiểu chi tiết : a/Phần I: b/Phần II : -?-Hỡnh tượng con cò ở đoạn thơ cuối được nhấn mạnh ở ý nghĩa nào ? -?-Hãy đọc và thảo luận câu hỏi số 4 trong SGK/ 48 (5’) Hỡnh ảnh con cò được xây dựng bằng hỡnh ảnh tưởng tượng; liên tưởng phong phú của nhà thơ=>Gợi ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, sự dỡu dắt, nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của người mẹ từ tuổi ấu thơ đến lúc trưởng thành . c/ Phần III : -Hỡnh tượng con cò được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ, lúc nào cũng ở bên con đến suốt cuộc đời . -Khái quát qui luật của tỡnh cảm để mở ra những suy tưởng , khái quát thành những triết lí. Bài 22 văn bản Tiết 111 + 112 Đọc – Hiểu văn bản -?-Đọc toàn bài thơ, hãy nhận xét những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ ? I-Đọc- tỡm hiểu chỳ thớch II-Đọc - Tỡm hiểu văn bản : 1-Tỡm hiểu khái quát văn bản : Thứ tư ngày 27 thỏng 2 năm 2008 2-Tỡm hiểu chi tiết : a/Phần I: b/Phần II : c/ Phần III : -?-Theo em thành công trong bài thơ “Con Cò ” của Chế Lan Viên là gỡ ? *Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ : -Sử dụng thể thơ tự do, nhưng có nhiều câu mang dáng dấp thể thơ tám chữ . -Giọng thơ là giọng suy ngẫm có cả triết lí . -Hỡnh ảnh thơ mang tính biểu tượng cao, gần gũi, quen thuộc mà vẫn hàm chứa những ý nghĩa mới và có giá trị biểu cảm . *Ghi nhớ : SGK/ 48 . -Hóy đọc phần ghi nhớ trong SGK/ 48 . Bài 22 văn bản Tiết 111 + 112 Đọc – Hiểu văn bản *Bài tập 1 : Yêu cầu HS thực hiện theo 4 nhóm . *Bài tập 2 : Yêu cầu HS thực hiện cá nhân . I-Đọc- tỡm hiểu chỳ thớch II-Đọc - Tỡm hiểu văn bản : 1-Tỡm hiểu khái quát văn bản : Thứ tư ngày 27 thỏng 2 năm 2008 2-Tỡm hiểu chi tiết : a/Phần I: b/Phần II: c/ Phần III: *Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: *Ghi nhớ : SGK/ 48. III-Luyện tập : 1-Bài tập 1: Chỉ ra cách vận dụng lời ru qua hai bài thơ : Con cò và Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ . 2-Bài tập 2: Viết đoạn bỡnh những câu thơ trong bài thơ Con cò : “Dù ở gần con ................. Đi hết đời , lòng mẹ vẫn theo con .” Bài 22 văn bản Tiết 111 + 112 Đọc – Hiểu văn bản * Hướng dẫn học và chuẩn bị bài sau: -Học thuộc lòng bài thơ . -Viết lời bỡnh cho một đoạn thơ mà em thích nhất trong bài thơ Con cò . -Xem lại bài viết số 5, tự đánh giá bài làm của mỡnh trên cở sở xem lại lí thuyết về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. I-Đọc- tỡm hiểu chỳ thớch II-Đọc - Tỡm hiểu văn bản : 1-Tỡm hiểu khái quát văn bản : Thứ tư ngày 27 thỏng 2 năm 2008 2-Tỡm hiểu chi tiết : a/Phần I: b/Phần II: c/ Phần III: *Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: *Ghi nhớ : SGK/ 48. III-Luyện tập :

File đính kèm:

  • pptBai 22 Con co(1).ppt
Giáo án liên quan