Bài giảng bài 20 tiết 81: Văn bản- Tức cảnh Pắc Bó

Hồ Chí Minh ( 1890-1969), quê ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Vốn sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước lại có truyền thống hiếu học nên Người sớm giác ngộ được cách mạng.Bác vừa là một nhà cách mạng, một nhà văn hóa lớn đồng thời cũng là nhà thơ lỗi lạc.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng bài 20 tiết 81: Văn bản- Tức cảnh Pắc Bó, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào các em học sinh. Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ “ Khi con tu hú” của Tố Hữu. Cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Nuùi Caùc Maùc, suoái Leânin Bài 20: Tiết 81: Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ Hå ChÝ Minh Tiết 81: Hå chÝ Minh I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Em hãy nêu những hiểu biết của em về Hồ Chí Minh? Hồ Chí Minh ( 1890-1969), quê ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Vốn sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước lại có truyền thống hiếu học nên Người sớm giác ngộ được cách mạng.Bác vừa là một nhà cách mạng, một nhà văn hóa lớn đồng thời cũng là nhà thơ lỗi lạc. 2. Tác phẩm: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? Trong thời kỳ sống và làm việc gian khổ ở Pác Bó, Bác đã viết nên bài thơ này. Tiết 81: Hå chÝ Minh I. Tìm hiểu chung: II. Đọc – hiểu văn bản: Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang. 1. Đọc – chú thích 2. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt 3. Bố cục: 2 phần TỨC CẢNH PÁC BÓ Ñöôøng vaøo hang Paùc Boù Ñaàu ngoïn suoái Leânin Dòng suối khởi nguồn Pác Bó được Bác đặt tên là suối Lênin Trong hang coù khoái ñaù voâi töøa töïa hình ngöôøi raâu toùc ñöôïc baùc ñaët teân laø töôïng Caùc Maùc, ngoïn nuùi cao ngaát phía treân goïi laø nuùi Caùc Maùc Tiết 81: Hå chÝ Minh I. Tìm hiểu chung: II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc – chú thích: 2. Thể thơ: 3. Bố cục: 4. Nội dung: Tiết 81: Hå chÝ Minh I. Tìm hiểu chung: II. Đọc – hiểu văn bản: 4. Nội dung: a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cấu tạo của câu thơ này có gì đặc biệt? Dùng phép đối: + Đối thời gian: sáng/ tối + Đối không gian: suối/ hang + Đối hoạt động: ra/ vào Phép đối này có tác dụng gì? Hãy cắt nghĩa hành động “ra suối”, “vào hang”? Ra suối: tức là nơi làm việc mà bàn là một phiến đá bên bờ suối để dịch sử Đảng. Vào hang: là vào hang Pác Bó- nơi sinh hoạt hằng ngày sau buổi làm việc. Từ đó, cho ta hiểu gì về cuộc sống của Bác khi ở Pác Bó? Tiết 81: Hå chÝ Minh II. Đọc – hiểu văn bản: 4. Nội dung: a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng Dựa vào chú thích sgk, hãy giải nghĩa lời thơ “cháo bẹ. rau măng vẫn sẵn sàng”? Hai câu thơ đầu cùng giọng điệu êm ái, nhẹ nhàng. Điều này phản ánh trạng thái tâm hồn ntn của người làm thơ? Tiết 81: Hå chÝ Minh II. Đọc – hiểu văn bản: 4. Nội dung: a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Đối ý và đối thanh được sử dụng như thế nào? + Đối ý: điều kiện làm việc tạm bợ ( bàn đá chông chênh)/ nội dung công việc quan trọng, trang nghiêm( dịch sử Đảng). + Đối thanh: bằng ( chông chênh)/ trắc ( dịch sử Đảng). Ý nghĩa của phép đối này như thế nào? Người xưa thường ca ngợi thú lâm tuyền( tức niềm vui được sống với rừng suối). Theo em thú lâm tuyền của Bác có gì khác với người xưa? Bµn ®¸ - N¬i lµm viÖc cña B¸c Giöôøng nguû cuûa Baùc b¸c hå ngåi lµm viÖc trong hang p¸c bã I. Giới thiệu chung: II. Đọc- hiểu văn bản: Tiết 81: 4. Nội dung: a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. Con người cách mạng của Bác hiện lên như thế nào trong hình dung của em? 12 12 6 9 3 11 10 8 7 5 4 2 1 Hồ Chí Minh Yêu thiên nhiên, yêu công việc Cách mạng. Luôn tìm thấy niềm vui hòa hợp giữa tâm hồn với cách mạng, với thế giới tạo vật. Làm chủ cuộc sống trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Tiết 81: Hå chÝ Minh II. Đọc – hiểu văn bản: 4. Nội dung: a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. + Đều đặn, nhịp nhàng + Đơn sơ, giản dị. => Bác yêu thiên nhiên, yêu công việc; luôn tìm thấy niềm vui hòa hợp giữa tâm hồn với cách mạng, với thế giới tạo vật; làm chủ được cuộc sống trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Tiết 81: Hå chÝ Minh II. Đọc – hiểu văn bản: 4. Nội dung: a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. b. Cảm nghĩ của Bác. Cuộc đời cách mạng thật là sang. Em có nhận xét gì về giọng điệu thơ ở câu cuối? Người cách mạng ở Pác Bó sau bao nhiêu gian khổ vẫncảm thấy cuộc đời cách mạng thật là sang. Em hiểu cái sang của cuộc đời cách mạng trong bài thơ này như thế nào? + Đó là sự sang trọng, giàu có về mặt tinh thần của những cuộc đời làm cách mạng lấy lý tưởng cứu nước làm lẽ sống, không hề bị khó khăn gian khổ, thiếu thốn khuất phục. + Đó là sự sang trọng, giàu có của một nhà thơ luôn tìm thấy sự hòa hợp, tự tin, thư thái, trong sạch với thiên nhiên, đất nước. Niềm vui trước cái sang của một cuộc sống đầy gian khổ cho ta hiểu thêm vẻ đẹp nào trong cách sống của Bác? Tiết 81: Hå chÝ Minh II. Đọc – hiểu văn bản: 4. Nội dung: a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. b. Cảm nghĩ của Bác: + Lạc quan. + Tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng mà Người theo đuổi. Học thuộc bài thơ và phần ghi nhớ sgk trang 30. Chuẩn bị bài mới “ Câu cầu khiến”.

File đính kèm:

  • pptbai Tuc canh Pac Bo.ppt