Bài Giảng Bài 19 – Tiết 96 Văn Bản: Tiếng Nói Của Văn Nghệ ( Nguyễn Đình Thi)

Tác giả:

* Nguyễn Đình Thi ( 1924 – 2003 ) quê ở Hà Nội, là thành viên của tổ chức Văn hoá cứu quốc do Đảng Cộng sản thành lập từ năm 1943. Sau Cách mạng tháng Tám, ông làm Tổng thư kí Hội Văn hoá cứu quốc, đại biểu Quốc hội khoá đầu tiên. Từ năm 1958 đến năm 1989, Nguyễn Đình Thi là Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam. Từ năm 1995, ông là Chủ tịch Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật. Hoạt động văn nghệ của Nguyễn Đình Thi khá đa dạng: làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí luận, phê bình. Năm 1996, ông đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài Giảng Bài 19 – Tiết 96 Văn Bản: Tiếng Nói Của Văn Nghệ ( Nguyễn Đình Thi), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 19 – tiết 96 văn bản: tiếng nói của văn nghệ ( Nguyễn Đình Thi) Tác giả: * Nguyễn Đình Thi ( 1924 – 2003 ) quê ở Hà Nội, là thành viên của tổ chức Văn hoá cứu quốc do Đảng Cộng sản thành lập từ năm 1943. Sau Cách mạng tháng Tám, ông làm Tổng thư kí Hội Văn hoá cứu quốc, đại biểu Quốc hội khoá đầu tiên. Từ năm 1958 đến năm 1989, Nguyễn Đình Thi là Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam. Từ năm 1995, ông là Chủ tịch Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật. Hoạt động văn nghệ của Nguyễn Đình Thi khá đa dạng: làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí luận, phê bình. Năm 1996, ông đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Tác phẩm: Tiểu luận Tiếng nói của văn nghệ được Nguyễn Đình Thi viết năm 1948 ( thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp), in trong cuốn Mấy vấn đề văn học ( xuất bản năm 1956 ). ` Bài 19 – tiết 96 văn bản: tiếng nói của văn nghệ ( Nguyễn Đình Thi) Các em chú ý vào câu văn : “ Chúng ta nhận của những nghệ sĩ vĩ đại ấy không những là mấy học thuyết luân lí, triết học, mà tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét...” (3) Luân lí: Những quy tắc về quan hệ đạo đức giữa người với người trong xã hội . (4) Triết học: Khoa học nghiên cứu về những quy luật chung nhất của thế giới và sự nhận thức thế giới tự nhiên, xã hội . Có lẽ văn nghệ rất kị “ trí thức hoá” nữa. (6) Trí thức hoá: ở đây dùng với nghĩa trở thành kiến thức sách vở, xa rời cuộc sống sinh động . - Tiếng nói của văn nghệ : Thuộc kiểu văn bản nghị luận. - Đặc điểm văn bản nghị luận: Luận điểm, luận cứ, lập luận. Phương thức: Lập luận ( Kết hợp giữa giải thích và chứng minh). Thể loại: Nghị luận văn chương. - Luận điểm 1: Nội dung phản ánh của văn nghệ: cùng với thực tại khách quan, nội dung của văn nghệ còn là nhận thức mới mẻ, là tư tưởng, tình cảm của cá nhân nghệ sĩ. Mỗi tác phẩm lớn làm thay đổi cách sống của tâm hồn từ đó làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ. - Luận điểm 2: Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với cuộc sống của con người, nhất là trong hoàn cảnh chiến đấu, sản xuất vô cùng gian khổ của dân tộc ta ở những năm đầu kháng chiến. - Luận điểm 3: Văn nghệ có khả năng cảm hoá, sức mạnh lôi cuốn của nó thật là kì diệu bởi đó là tiếng nói của tình cảm tác động tới mỗi con người qua những rung cảm sâu xa tự trái tim. Tiết 1 Tiết 2 Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ . Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh. Nguyễn Du viết : hai câu thơ làm chúng ta rung động với cái đẹp lạ lùng mà tác giả đã nhìn thấy trong cảnh vật, rung động với cảnh thiên nhiên mỗi mùa xuân lại như tái sinh tươi trẻ mãi, và cảm thấy trong lòng ta có những sự sống tươi trẻ luôn luôn tái sinh ấy. Tất cả những cảnh, những tình, những con người, những sự việc của một cuốn tiểu thuyết, nếu chỉ làm cho trí tò mò hiểu biết của ta thoả mãn thì đóng quyển sách lại cũng không còn gì. Nhưng chúng ta đọc các dòng cuối cùng rồi, chúng ta biết hết đầu đuôi câu chuyện rồi, chúng ta biết nàng Kiều mười lăm năm đã chìm nổi những gì, hay là đã chết thảm khốc ra sao, chúng ta không còn cần biết gì thêm, mà vẫn còn ngồi mãi trước trang sách chưa muốn gấp, đầu óc bâng khuâng nặng những suy nghĩ, trong lòng còn vương vất những vui buồn không bao giờ quên được nữa : chúng ta vừa nghe thấy lời gửi từ mấy trăm năm trước của Nguyễn Du hay Tôn - xtôi. nào phải để cho ta biết cảnh mùa xuân ra sao mà thôi, An - na Ca - rê - nhi - na Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. An – na Ca – rê - nhi – na: Nhân vật trong cuốn tiểu thuyết cùng tên của văn hào Nga Lép Tôn – xtôi ( 1828 – 1910 ) đau khổ vì phải chịu những thành kiến xã hội vùi dập, vì không tìm thấy hạnh phúc trong hôn nhân, trong cuộc sống, nàng đã lao vào đoàn tàu đang chạy và chết một cách thảm khốc. Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ . Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh. Nguyễn Du viết : hai câu thơ làm chúng ta rung động với cái đẹp lạ lùng mà tác giả đã nhìn thấy trong cảnh vật, rung động với cảnh thiên nhiên mỗi mùa xuân lại như tái sinh tươi trẻ mãi, và cảm thấy trong lòng ta có những sự sống tươi trẻ luôn luôn tái sinh ấy. Tất cả những cảnh, những tình, những con người, những sự việc của một cuốn tiểu thuyết, nếu chỉ làm cho trí tò mò hiểu biết của ta thoả mãn thì đóng quyển sách lại cũng không còn gì. Nhưng chúng ta đọc các dòng cuối cùng rồi, chúng ta biết hết đầu đuôi câu chuyện rồi, chúng ta biết nàng Kiều mười lăm năm đã chìm nổi những gì, hay là , chúng ta không còn cần biết gì thêm, mà vẫn còn ngồi mãi trước trang sách chưa muốn gấp, đầu óc bâng khuâng nặng những suy nghĩ, trong lòng còn vương vất những vui buồn không bao giờ quên được nữa : chúng ta vừa nghe thấy lời gửi từ mấy trăm năm trước của Nguyễn Du hay Tôn - xtôi. nào phải để cho ta biết cảnh mùa xuân ra sao mà thôi, An - na Ca - rê - nhi - na Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. đã chết thảm khốc ra sao Lời gửi của văn nghệ không những là bài học luân lý hay một triết lí về đời người, hay những lời khuyên sử thế, hay một sự thực tâm lí, hoặc xã hội. Nếu Truyện Kiều rút ra chỉ còn là: Trăm năm trong cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau. hoặc: Thiện căn ở tại lòng ta, Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài. thì tác phẩm của Nguyễn Du sẽ biến thành một thứ cũng như An - na Ca - rê - nhi - na sẽ biến thành Không, lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn - xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng p hong phú và sâu sắc hơn. Chúng ta nhận của những nghệ sĩ vĩ đại ấy không những là mấy học thuyết luân lí, triết học, mà tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phẫn khích, “Bác ái giáo diễn thuyết”. và biết bao nhiêu tư tưởng của từng câu thơ, từng trang sách, bao nhiêu hình ảnh đẹp đẽ mà đáng lẽ chúng ta không nhận ra được hằng ngày chung quanh ta, một ánh nắng, một lá cỏ, một tiếng chim, bao nhiêu bộ mặt con người trước kia ta chưa nhìn thấy, bao nhiêu vẻ mới mẻ, bao nhiêu vấn đề mà ta ngạc nhiên tìm ra ngay trong tâm hồn chúng ta nữa. Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng, không bao giờ nhoà đi, ánh sáng ấy bấy giờ biến thành của ta, và chiếu toả lên mọi việc chúng ta sống, mọi con người ta gặp, làm cho thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ. Những nghệ sĩ lớn đem tới được cho cả thời đại họ một cách sống của tâm hồn. “ Phật giáo diễn ca”, Câu hỏi thảo luận: Qua đoạn trích: “Mã Giám Sinh mua Kiều” chúng ta nhận được lời gửi nào của Nguyễn Du? Lời gửi của văn nghệ không những là bài học luân lý hay một triết lí về đời người, hay những lời khuyên sử thế, hay một sự thực tâm lí, hoặc xã hội. Nếu Truyện Kiều rút ra chỉ còn là: Trăm năm trong cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau. hoặc: Thiện căn ở tại lòng ta, Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài. thì tác phẩm của Nguyễn Du sẽ biến thành một thứ cũng như An - na Ca - rê - nhi - na sẽ biến thành Không, lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn - xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng p hong phú và sâu sắc hơn. Chúng ta nhận của những nghệ sĩ vĩ đại ấy không những là mấy học thuyết luân lí, triết học, mà tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phẫn khích, “Bác ái giáo diễn thuyết”. và biết bao nhiêu tư tưởng của từng câu thơ, từng trang sách, bao nhiêu hình ảnh đẹp đẽ mà đáng lẽ chúng ta không nhận ra được hằng ngày chung quanh ta, một ánh nắng, một lá cỏ, một tiếng chim, bao nhiêu bộ mặt con người trước kia ta chưa nhìn thấy, bao nhiêu vẻ mới mẻ, bao nhiêu vấn đề mà ta ngạc nhiên tìm ra ngay trong tâm hồn chúng ta nữa. Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng, không bao giờ nhoà đi, ánh sáng ấy bấy giờ biến thành của ta, và chiếu toả lên mọi việc chúng ta sống, mọi con người ta gặp, làm cho thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ. Những nghệ sĩ lớn đem tới được cho cả thời đại họ một cách sống của tâm hồn. “ Phật giáo diễn ca”, Những nghệ sĩ lớn đem tới được cho cả thời đại họ một cách sống của tâm hồn. Lời gửi của văn nghệ không những là bài học luân lý hay một triết lí về đời người, hay những lời khuyên sử thế, hay một sự thực tâm lí, hoặc xã hội. Nếu Truyện Kiều rút ra chỉ còn là: Trăm năm trong cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau. hoặc: Thiện căn ở tại lòng ta, Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài. thì tác phẩm của Nguyễn Du sẽ biến thành một thứ cũng như An - na Ca - rê - nhi - na sẽ biến thành Không, lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn -xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn. Chúng ta nhận của những nghệ sĩ vĩ đại ấy không những là mấy học thuyết luân lí, triết học, mà tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phẫn khích, “Bác ái giáo diễn thuyết”. và biết bao nhiêu tư tưởng của từng câu thơ, từng trang sách, bao nhiêu hình ảnh đẹp đẽ mà đáng lẽ chúng ta không nhận ra được hằng ngày chung quanh ta, một ánh nắng, một lá cỏ, một tiếng chim, bao nhiêu bộ mặt con người trước kia ta chưa nhìn thấy, bao nhiêu vẻ mới mẻ, bao nhiêu vấn đề mà ta ngạc nhiên tìm ra ngay trong tâm hồn chúng ta nữa. Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng, không bao giờ nhoà đi, ánh sáng ấy bấy giờ biến thành của ta, và chiếu toả lên mọi việc chúng ta sống, mọi con người ta gặp, làm cho thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ. Những nghệ sĩ lớn đem tới được cho cả thời đại họ một cách sống của tâm hồn. “ Phật giáo diễn ca”, Bài 19 – tiết 96 văn bản: tiếng nói của văn nghệ ( Nguyễn Đình Thi)

File đính kèm:

  • pptNGUYEN HANH.ppt
  • ppsNGUYEN HANH.pps
  • mp3TIENG.MP3