I. So sánh là gì?
Cho các ví dụ sau:
Ví dụ 1:
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”.
(Hồ Chí Minh)
Ví dụ 2:
“[ ] Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận”
19 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 19 - Tiết 78: SO SÁNH, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Mai Thị Hồng Minh Đơn vị: Trường THCS Ba Đình – Bỉm Sơn – Thanh Hóa Bài 19 - Tiết 78: SO SÁNH I. So sánh là gì? Cho các ví dụ sau: Ví dụ 1: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”. (Hồ Chí Minh) Ví dụ 2: “[…] Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận” Trong ví dụ 1 và 2 những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau? Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong ví dụ 1 và 2? Vì sao có thể so sánh được như vậy? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy dùng để làm gì? Bài 19 - Tiết 78: SO SÁNH I. So sánh là gì? Ví dụ 3: “Con mèo vằn trong tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến”. (Tạ Duy Anh) - Con mèo được so sánh với con hổ Hai con vật này: + Giống nhau về hình thức: lông vằn + Khác nhau về tính chất: mèo – hiền còn hổ - dữ Trong ví dụ 3, tác giả Tạ Duy Anh đã so sánh con mèo với con vật nào? Hai con vật này có gì giống và khác nhau? So sánh trong ví dụ 3 khác với so sánh trong ví dụ 1+2 như thế nào? So sánh trong ví dụ 1+2 nhằm diễn tả sự vật, sự việc một cách gọi hình gợi cảm làm nổi bật đặc điểm của sự vật, sự việc. - So sánh trong ví dụ 3 chỉ ra sự tương phản giữa hình thức và tính chất của sự vật. Quan sát các ví dụ sau: Ví dụ 1: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”. (Hồ Chí Minh) Ví dụ 2: “[…] Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận”. (Đoàn Giỏi) Ví dụ 3: “Con mèo vằn trong tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến”. (Tạ Duy Anh) Qua sự phân tích ví dụ 1+2+3 em hãy cho biết so sánh là gì? Ghi nhớ: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có cùng nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ 1: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”. (Hồ Chí Minh) Ví dụ 2: “[…] Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận”. (Đoàn Giỏi) Ví dụ 3: “Con mèo vằn trong tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến”. (Tạ Duy Anh) Em hãy điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh ở ví dụ 1+2+3 vào mô hình phép so sánh dưới đây? Ví dụ 1: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”. (Hồ Chí Minh) Ví dụ 2: “[…] Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận”. (Đoàn Giỏi) Ví dụ 3: “Con mèo vằn trong tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến”. (Tạ Duy Anh) Ngoài những từ so sánh “như”, “hơn cả” còn có những từ so sánh nào khác? Vậy ở dạng đầy đủ, mô hình cấu tạo của phép so sánh gồm mấy bộ phận? Là những bộ phận nào? Nhìn vào mô hình cấu tạo em hãy cho biết ví dụ 1 so với ví dụ 2+3 có gì đặc biệt? Ví dụ 1 từ ngữ nêu phương diện so sánh đã bị lược bớt. Trẻ em như búp trên cành Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận Con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ Từ so sánh bị lược bớt thay bằng dấu hai chấm và dấu gạch ngang. Ở ví dụ 4+5 cấu tạo của phép so sánh có gì đặc biệt? Ví dụ 6: “Như tre mọc thẳng con người không chịu khuất.” (Thép Mới) Quan sát ví dụ 6 cho biết mô hình phép so sánh còn có thể biến đổi như thế nào? Vế B có thể đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh. Từ so sánh bị lược bớt thay bằng dấu hai chấm và dấu gạch ngang. Ví dụ 6: “Như tre mọc thẳng con người không chịu khuất.” (Thép Mới) Vế B có thể đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh. Ghi nhớ: * Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm: - Vế A (từ ngữ nêu sự vật, sự việc được so sánh) Vế B (từ ngữ nêu sự vật, sự việc dùng để so sánh) Từ ngữ chỉ phương diện so sánh Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh). * Trong thực tế mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều: - Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và ý chỉ so sánh có thể được lược bớt. - Vế B có thể đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh. B ÀI T ẬP BÀI 1 BÀI 2 Bài 2: Hãy điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh ở các ví dụ sau vào mô hình phép so sánh dưới đây? a. “Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” (Hồ Chí Minh) b. “Áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in” (Chinh phụ ngâm) c. “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc”. (Võ Quảng) d. “Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người”. (Thép Mới) Bài 2: Hãy điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh ở các ví dụ sau vào mô hình phép so sánh dưới đây? a. “Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” (Hồ Chí Minh) Tiếng suối trong như tiếng hát xa Bài 2: Hãy điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh ở các ví dụ sau vào mô hình phép so sánh dưới đây? b. “Áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in” (Chinh phụ ngâm) Tiếng suối trong như tiếng hát xa Áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in Bài 2: Hãy điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh ở các ví dụ sau vào mô hình phép so sánh dưới đây? c. “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc”. (Võ Quảng) Tiếng suối trong như tiếng hát xa Áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc Bài 2: Hãy điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh ở các ví dụ sau vào mô hình phép so sánh dưới đây? d. “Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người”. (Thép Mới) Tiếng suối trong như tiếng hát xa Áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người
File đính kèm:
- minh so sanh1.ppt