Bài giảng bài 19: hoạt động của các cơ quan tuần hoàn

Tim được cấu tạo bởi :

Mô cơ tim (chiếm khoảng gần 50%khối lượng của tim).

Mô cơ tim là một mô được biệt hóa bao gồm:

1.Các tế bào cơ tim phân nhánh và nối với nhau bởi các đĩa nối tạo nên một mạng lưới liên kết với nhau dày đặc.

→ Xung thần kinh truyền rất nhanh từ tế bào này sang tế bào khác.

2.Do các tế bào nối tiếp nhau nhờ các đĩa nối nên co bóp gần như đồng thời.

Khi bị kích thích tới ngưỡng các tế bào cơ tim đều đáp ứng tối đa để tạo nên một co bóp cực đại.

Đây chính là hiệu ứng “tất cả hoặc không có gì”

 

ppt32 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng bài 19: hoạt động của các cơ quan tuần hoàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 19: HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN GV: Nguyễn Thanh Thủy TrưỜng THPT Vũng Tàu Thành phố Vũng Tàu I. QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA TIM VÀ HỆ MẠCH: HOẠT ĐỘNG CỦA TIM: a. Cơ tim hoạt động theo quy luật”tất cả hoặc không có gì” Khi kích thích tim? Tại sao cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”? Hoạt động của cơ tim có gì sai khác với hoạt động cơ vân? Tim được cấu tạo bởi : Mô cơ tim (chiếm khoảng gần 50%khối lượng của tim). Mô cơ tim là một mô được biệt hóa bao gồm: 1.Các tế bào cơ tim phân nhánh và nối với nhau bởi các đĩa nối tạo nên một mạng lưới liên kết với nhau dày đặc. → Xung thần kinh truyền rất nhanh từ tế bào này sang tế bào khác. 2.Do các tế bào nối tiếp nhau nhờ các đĩa nối nên co bóp gần như đồng thời. Khi bị kích thích tới ngưỡng các tế bào cơ tim đều đáp ứng tối đa để tạo nên một co bóp cực đại. Đây chính là hiệu ứng “tất cả hoặc không có gì” Caùc teá baøo cô tim phaân nhaùnh vaø lieân keát ñan cheùo nhau taïo “löôùi teá baøo” chaéc chaén vaø coù theå ñaøn hoài 3 chieàu Cơ trơn, cơ vân , cơ tim Luoân gaén caùc ñaàu (hoaëc moät ñaàu) cô vaøo xöông Hoạt động của cơ tim có gì sai khác với hoạt động cơ vân? b. Cơ tim hoạt động có tính tự động: Tim động vật kể cả người được cắt rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co bóp nhịp nhàng nếu được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng Nguyên nhân ? Cơ chế diễn ra? Tim hoaït ñoäng nhö moät maùy bôm Cô tim coù caáu truùc hôïp baøo daøy Tim chia 2 nöûa: nöûa traùi chöùa maùu dinh döôõng vaø ñöa maùu ñi nuoâi cô theå Nöûa phaûi nhaän maùu töø cô theå veà vaø ñöa leân phoåi trao ñoåi khí Nhó phaûi Nhó traùi Thaát phaûi Thaát traùi Van tim CAÙC ÑAËC TÍNH CUÛA CÔ TIM Tính töï ñoäng - Töï ñoäng - Chu kyø Nhôø heä thoáng caùc haïch nuùt Chöùc naêng cuûa caùc van ñaûm baûo cho vieäc maùu luoân di chuyeån moät chieàu Söï hoaït ñoäng cuûa caùc van nhôø heä thoáng caùc daây chaèng coù tính ñaøn hoài cao Caùc van ñoùng môû do cô cheá chuû ñoäng co boùp cuûa tim Sơ đồ hoạt động của tim 2. Hoạt động của mạch: A. Huyết áp: Huyết áp là gì? Là áp lực của máu từ tâm thất đẩy máu vào thành mạch. Máu vận chuyển trong thành mạch là nhờ năng lượng cơ tim. HA cực đại khi tim co , huyết áp cực tiểu khi tim giảm. Thế nào là HA cao? HA thấp? b. Vận tốc máu: Máu chảy nhanh hay chậm lệ thuộc vào tiết diện mạch và sự chênh lệch HA giữa các đoạn mạch. Nếu tiết diện nhỏ chênh lệch HA lớn, máu chảy nhanh và ngược lại. Máu chảy nhanh nhất ở đâu và chậm nhất ở đâu? Có ý nghĩa như thế nào? Tại sao càng xa tim HA càng giảm? II. Điều hòa tim mạch: 1. Điều hòa hoạt động của tim: Ngoài hệ dẫn truyền tim còn chịu sự điều khiển của trung ương giao cảm và đối giao cảm qua các dây thần kinh tương ứng. Dây giao cảm ? Dây đối giao cảm? 2. Sự điều hòa hoạt động của hệ mạch: 3. Phản xạ điều hòa hoạt động tim mạch: SÖÏ ÑIEÀU HOAØ HOAÏT ÑOÄNG TIM MOÂ HÌNH THÍ NGHIEÄM HEÄ MAÏCH Ñoäng maïch phoåi Tónh maïch phoåi Ñoäng maïch chuû Tónh maïch chuû Mao maïch Cô theå Tim Hết

File đính kèm:

  • ppthoat dong cua cac co quan tuan hoan.ppt
Giáo án liên quan