Bài giảng Bài 18: Bội chung nhỏ nhất

• Câu 1:

• a) Viết tập hợp các bội chung của 6 và 8.

• b) Tìm trong tập hợp BC(6, 8) số nhỏ nhất khác 0. Người ta gọi số đó là gì? Kí hiệu ra sao?

 

• Câu 2: Tìm BCNN của 9 và 30 bằng cách em đã học. Em có gặp khó khăn không? Khó khăn đó là gì? Em có nghĩ ta nên tìm cách khác để tìm BCNN của các số không?

 

• Câu 3: Hãy so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN theo 3 bước. Lấy ví dụ để minh họa sự khác nhau.

 

• Câu 4: Tìm BCNN(5, 8)

• Khi nào ta có thể kết luận: BCNN(a, b) = a.b

 

• Câu 5: Tìm BCNN(4, 6, 12)

• Khi nào ta có thể kết luận: BCNN(a, b, c) = c

 

ppt10 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 18: Bội chung nhỏ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Câu 1: a) Viết tập hợp các bội chung của 6 và 8. b) Tìm trong tập hợp BC(6, 8) số nhỏ nhất khác 0. Người ta gọi số đó là gì? Kí hiệu ra sao? Câu 2: Tìm BCNN của 9 và 30 bằng cách em đã học. Em có gặp khó khăn không? Khó khăn đó là gì? Em có nghĩ ta nên tìm cách khác để tìm BCNN của các số không? Câu 3: Hãy so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN theo 3 bước. Lấy ví dụ để minh họa sự khác nhau. Câu 4: Tìm BCNN(5, 8) Khi nào ta có thể kết luận: BCNN(a, b) = a.b Câu 5: Tìm BCNN(4, 6, 12) Khi nào ta có thể kết luận: BCNN(a, b, c) = c Tổ 1 Câu 1: a) Viết tập hợp các bội chung của 6 và 8. b) Tìm trong tập hợp BC(6, 8) số nhỏ nhất khác 0. Người ta gọi số đó là gì? Kí hiệu ra sao? Câu 3: Hãy so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN theo 3 bước. Lấy ví dụ để minh họa sự khác nhau. Tổ 2 Câu 2: Tìm BCNN của 9 và 30 bằng cách em đã học. Em có gặp khó khăn không? Khó khăn đó là gì? Em có nghĩ ta nên tìm cách khác để tìm BCNN của các số không? Câu 3: Hãy so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN theo 3 bước. Lấy ví dụ để minh họa sự khác nhau. Tổ 3 Câu 4: Tìm BCNN(5, 8) Khi nào ta có thể kết luận: BCNN(a, b) = a.b Câu 3: Hãy so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN theo 3 bước. Lấy ví dụ để minh họa sự khác nhau. Tổ 4 Câu 5: Tìm BCNN(4, 6, 12) Khi nào ta có thể kết luận: BCNN(a, b, c) = c Câu 3: Hãy so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN theo 3 bước. Lấy ví dụ để minh họa sự khác nhau. 1. Bội chung nhỏ nhất: _ Định nghĩa: Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung của các số đó. Ví dụ: BC(6, 8) = {0; 24; 48; 72; … ] => BCNN(6, 8) = 24 _ Chú ý: BCNN(a, 1) = a BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b) Ví dụ: BCNN(15, 1) = 15 2. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố: Ví dụ: Tìm BCNN(15, 18, 24) 15 3 18 2 24 2 5 5 9 3 12 2 1 3 3 6 2 1 3 3 1 15 = 3 . 5 18 = 2 . 32 24 = 23 . 3 => BCNN(18, 24) = 23 . 32 . 5 = 360 _ Chú ý: SGK/ 58 Nếu a b => BCNN(a, b) = a Nếu a b; a c => BCNN(a, b, c) = a Ví dụ : Tìm BCNN(12, 48, 144) Vì 144 12 ; 144 48 => BCNN(12, 48, 144) = 144 Ai làm đúng ? 36 = 22 . 32 84 = 22 . 3 . 7 168 = 23 . 3 . 7 Bạn Lan: BCNN(36, 84, 168) = 23 .32 = 72 Bạn Nhung: BCNN(36, 84, 168) = 22 .31 .7 = 84 Bạn Hòa: BCNN(36, 84, 168) = 23 .32 .7 = 504 Bài tập. Bài 1: Tìm BCNN của các số sau: a) 45 và 52 b) 42, 70 và 180 c) 12, 60 và 360 Bài 2: Tìm x biết : a) x 126 , x 198 và x nhỏ nhất (x  0)

File đính kèm:

  • pptChuong I Bai 8 Boi chung nho nhat.ppt