Bài giảng Bài 18: biến dạng của thân

I. Quan sát và ghi lại thông tin về một số loại thân biến dạng.

Câu hỏi: Quan sát các loại củ dong ta, su hào, gừng, khoai tây .

 

 

ppt39 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1538 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 18: biến dạng của thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: PHẠM THỊ THANH HƯƠNG TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH BàI 18 biến dạng của thân Kiểm Tra bàI cũ Câu hỏi: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3…. Mạch (1) gồm những tế bào sống, màng mỏng, có chức năng (2). Mạch (3) gồm những tế bào hóa gỗ dày, không có chất nguyên sinh, có chức năng (4). Trả lời: Mạch rây gồm những tế bào sống, màng mỏng, có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ. Mạch gỗ gồm những tế bào hóa gỗ dày, không có chất nguyên sinh, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng. I. Quan sát và ghi lại thông tin về một số loại thân biến dạng. Câu hỏi: Quan sát các loại củ dong ta, su hào, gừng, khoai tây…. Củ su hào Cây nghệ Cây gừng Củ khoai tây (mang các chồi) Củ dong ta Câu hỏi: Quan sát các loại củ dong ta, su hào, gừng, khoai tây….và tìm những đặc điểm chứng tỏ chúng là thân? Trả lời: Chúng đều có chồi ngọn, chồi nách, lá Câu hỏi: Quan sát các loại củ dong ta, củ gừng và tìm những đặc điểm giống nhau giữa chúng? Củ dong ta Củ gừng Trả lời: + Củ dong ta và củ gừng: hình dạng giống rễ. + Vị trí: dưới mặt đất -> thân rễ Câu hỏi: Quan sát các loại củ dong ta, su hào, gừng, khoai tây… và tìm những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng? Giống nhau: + Chúng đều có chồi ngọn, chồi nách, lá -> là thân. + Phình to chứa chất dự trữ Khác nhau + Củ su hào: hình dạng to, tròn. + Vị trí: trên mặt đất -> thân củ + Củ khoai tây:hình dạng to, tròn. + Vị trí: dưới mặt đất -> thân củ Nhận xét 1: Một số loại thân biến dạng làm chức năng khác của cây như: thân củ (su hào, khoai tây…) thân rễ (dong, gừng…) -> chứa chất dự trữ dùng khi cây ra hoa tạo quả  Cú một số loại thõn biến dạng,làm chức năngdự trữ chất hữu cơ để cõy dựng khi mọc chồi,ra hoa,tạo quả Thân xương rồng Quan sát thân, gai, chồi ngọn xương rồng và cho biết: + Thân chứa nhiều nước có tác dụng gì? + Sống trong điều kiện nào lá biến thành gai? + Cây xương rồng thường sống ở đâu? Nhận xét 2: Một số cây như xương rồng, cành giao thường sống ở những nơi khô hạn -> thân của chúng dự trữ nước -> thân mọng nước Cú một số loại thõn mọng nước làm chức năng dự trữ nước, thường sống nơi khụ hạn II. Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng Hãy liệt kê những đặc điểm của các loại thân biến dạng mà em biết vào bảng dưới đây: II. Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng  Học bảng trang 59 Củng cố Câu 1: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có thân rễ? A. Cây dong, cây su hào, cây chuối B. Cây nghệ, cây gừng, cây cỏ tranh C. Cây khoai tây, cây khoai lang, cây hành D. Cây cải củ, cây dong ta, cây cà rốt Đáp án: Câu 1b Câu 2: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có thân mọng nước? A. Cây xương rồng, cây cành giao, cây thuốc bỏng B. Cây sống đời, cây húng chanh, cây táo C. Cây su hào, cây cải, cây ớt D. Cây rau muống, cây hoa hồng, cây hoa cúc Đáp án: Câu 2a

File đính kèm:

  • pptSinh 6.ppt