Bài giảng Bài 17: ước chung lớn nhất

• Ước chung lớn nhất:

_ Định nghĩa: SGK/54

Ví dụ: ƯC(12, 30) = {1; 2; 3; 6}

Ước chung lớn nhất của 12 và 30, ký hiệu :

ƯCLN(13, 30) = 6

_ Nhận xét: ước chung của hai hay nhiều số là ước của ước chung lớn nhất.

ƯC(a, b) = Ư( ƯCLN(a, b) )

_ Chú ý : ƯCLN(a, 1) = 1 ; ƯCLN(a, b, 1) = 1

 

ppt11 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 17: ước chung lớn nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY GIÁO ,CƠ GIÁO GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ NguyƠn thÕ vËn Thcs Lª QuÝ ®«n – BØm S¬n BÀI GIẢNG TỐN 6 Trường: THCS LÊ QUÝ ĐƠN GV: Nguyễn Thế Vận 1. Ước chung của hai hay nhiều số là gì? Viết Ư(12) Viết Ư(16) Viết ƯC(12,16) 12 : 1 = 12 12 : 2 = 6 12 : 3 = 4 Vậy : Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} 16 : 1 = 16 16 : 2 = 8 16 : 4 = 4 Vậy: Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16} => ƯC(12,16) = {1; 2; 4} 2. Viết tập hợp ƯC(12,16) Bài 17: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT. Ước chung lớn nhất: _ Định nghĩa: SGK/54 Ví dụ: ƯC(12, 30) = {1; 2; 3; 6} Ước chung lớn nhất của 12 và 30, ký hiệu : ƯCLN(13, 30) = 6 _ Nhận xét: ước chung của hai hay nhiều số là ước của ước chung lớn nhất. ƯC(a, b) = Ư( ƯCLN(a, b) ) _ Chú ý : ƯCLN(a, 1) = 1 ; ƯCLN(a, b, 1) = 1 2. Cách tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố: Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Bước 2: Chọn các thừa số chung với số mũ nhỏ nhất. Bước 3: Lập tích các thừa số chung với số mũ nhỏ nhất. 2 84 2 168 2 18 2 42 2 84 2 9 3 21 3 42 2 3 3 7 7 21 3 1 1 7 7 1 36 = 22 . 32 84 = 22 . 3 . 7 168 = 23 . 3 . 7 Các thừa số chung: 2 , 3 Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2 Số mũ nhỏ nhất của 3 là 1 Vậy: ƯCLN(36, 84, 168) = 22 . 31 = 12 Ví dụ: Tìm ƯCLN(36, 84, 168) ? 1. Tìm ƯCLN(12, 30) 2 30 2 6 2 15 3 3 3 5 5 1 1 12 = 22 . 3 30 = 2 . 3 . 5 Các thừa số chung là : 2; 3 Số mũ nhỏ nhất của 2 là 1 Số mũ nhỏ nhất của 3 là 1 Vậy: ƯCLN(12, 30) = 21 . 31 = 6 ? 2. ƯCLN(8,9) = ƯCLN(8, 12, 15) = ƯCLN(24, 16, 8) = 1 1 8 _ Chú ý : a) b) SGK/ 55 Bài tập : Bài 139/ 56 SGK. Tìm ƯCLN của 56 và 140 56 = 23 . 7 140 = 22 . 5 . 7 ƯCLN(56, 140) = 22 . 7 = 28 24, 84, 180 24 = 23 . 3 84 = 22 . 3 . 7 180 = 22 . 32 . 5 ƯCLN(24, 84, 180) = 22 . 3 = 12 Bài tập : Bài 139/ 56 SGK. Tìm ƯCLN của c) 60 và 180 60 = 22 . 3 . 5 180 = 22 . 32 . 5 ƯCLN(60, 180) = 22 . 3 . 5 = 60 Cách khác: ta thấy 180 chia hết cho 60, do đó áp dụng chú ý b/55 thì: ƯCLN(60, 180) = 60 d) 15 và 19 15 = 3 . 5 19 = 19 ƯCLN(15, 19) = 1 Hai số 15 và 19 là hai số nguyên tố cùng nhau. Dặn dò: _ Học thuộc định nghĩa, các bước tìm ƯCLN, các nhận xét, chú ý a, b _ BTVN: 140; 141/ 56 SGK 2/ 8 ĐC ( phần 9) CHÚC CÁC EM MỘT NGÀY HỌC VUI VẺ.

File đính kèm:

  • pptGADT UOC CHUNG LON NHAT.ppt
Giáo án liên quan