I.Giới thiệu văn bản:
1.Tác giả:
_ Vũ Đình Liên (1913- 1996)
_ Là một trong những nhà thơ đầu tiên của phong trào thơ mới.
_Thơ của ông nặng lòng thương người và lòng hoài cỗ.
19 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng bài 17 tiết 65 văn bản_ Ông đồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CƠ CÙNG CÁC HỌC SINH Designed by unbreakmyheart Kiểm tra bài cũ: §äc thuéc bµi th¬ “Muèn lµm th»ng Cuéi” cđa T¶n §µ. Nªu nh÷ng nÐt ®Ỉc s¾c vỊ mỈt néi dung vµ nghƯ thuËt cđa bµi th¬? Designed by unbreakmyheart Bài 17_ Tiết 65 Văn Bản: Designed by unbreakmyheart I.Giới thiệu văn bản: 1.Tác giả: _ Vũ Đình Liên (1913- 1996) _ Là một trong những nhà thơ đầu tiên của phong trào thơ mới. _Thơ của ông nặng lòng thương người và lòng hoài cỗ. Designed by unbreakmyheart I.Giới thiệu văn bản: 1.Tác giả: 2.Tác phẩm: a) Bố cục: Designed by unbreakmyheart Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua. Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài “ Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay” . Nhưng mỗi năm mỗi vắng Ngừơi thuê viết nay đâu ? Giấy đỏ buồn không thắm ; Mực đọng trong nghiên sầu... Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay; Lá vàng rơi trên giấy ; Ngoài giời mưa bụi bay. Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ? Ông Đồ_ Một thời tàn tạï Ông Đồ_ Một thời vang bóng Ông Đồ_ Vắng bóng Bài thơ trên được chia ra làm mấy đoạn? Designed by unbreakmyheart I.Giới thiệu văn bản: 1.Tác giả: 2.Tác phẩm: Bố cục: Gồm 3 phần: _ 2 khổ đầu: Ông Đồ_ Một thời vang bóng _ 2 khổ tiếp theo: Ông Đồ_ Một thời tàn tạ _ Khổ còn lại: Ông Đồ_ Vắng bóng Designed by unbreakmyheart I.Giới thiệu văn bản: I.Tìm hiểu văn bản: a)Ông đồ_ một thời vang bóng: Designed by unbreakmyheart Mỗi năm hoa đào nơ ûLại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua. Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài “ Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay” . hoa đào ông đồ Hoa đào và ông đồ xuất hiện trong năm vào thời gian nào? Để làm gì? Bao nhiêu Designed by unbreakmyheart I.Giới thiệu văn bản: I.Tìm hiểu văn bản: a)Ông đồ_ một thời vang bóng: _ Bài thơ mở đầu bằng hình ảnh hoa đào nở và ông đồ già . _ Hoa đào và ông đồ đều là tính hiệu cùa mùa xuân. _ Ông đồ xuất hiện trên phố phường nhộn nhịp bày mực tàu giấy đỏ viết câu đối. Ông trở thành trung tâm cùa tết, trung tâm của sự ngưỡng mộ, người ta đến vây lấy ông, người ta đến mua câu đối về như mua niềm vui ngày xuân, đến để thưởng thức tài nghệ của ông: _ Nhịp thơ vui, nhanh thể hiện niềm vui của ông đồ: + Được đem lại niềm vui cho mọi người. + Được mọi người tấm tắt khen ngợi * Đặc biệt là văn hoá dân tộc vẫn được giữ gìn, nâng niu. Designed by unbreakmyheart I.Giới thiệu văn bản: I.Tìm hiểu văn bản: a)Ông đồ_ một thời vang bóng: b)Ông đồ _ một thời tàn tạ: Designed by unbreakmyheart Nhưng mỗi năm mỗi vắng Ngừơi thuê viết nay đâu ? Giấy đỏ buồn không thắm ; Mực đọng trong nghiên sầu... Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay; Lá vàng rơi trên giấy ; Ngoài giời mưa bụi bay. Trong khổ thơ trển tác giả đã sự dụng biện pháp tu từ gì ? Tác dụng? buồn sầu Hãy cho biết vì sao không có ai thuê viết nhưng ông đồ vẫn ngồi đấy? Lá vàng rơi trên giấy ; Ngoài giời mưa bụi bay. Hai câu nhãn cú: Có tác dụng gì? Designed by unbreakmyheart I.Giới thiệu văn bản: I.Tìm hiểu văn bản: a)Ông đồ_ một thời vang bóng: b)Ông đồ _ một thời tàn tạ: _ Như thời gian trôi đi, người ta cũng đã dần lãng quên đi nét văn hoá cổ truyền của dân tộc. _ Không có người thuê viết nên mực và giấy ông cũng không đụng đến giấy bút nằm yên => kiến ông đồ buồn. _ Nỗi buồn của ông đã ngấm vào những vật vô tri vô giác. _ Không có người thuê nhưng ông đồ vẫn ngồi đấy như cố vào cuộc sống, cố hy vọng trong số những người đi đường kia biết đâu vẫn còn một người nâng niu văn hoá dân tộc trong số nhỡng người đã lãng quên nó, quên ông và gạt ông ra ngoài lề của xã hội. _ Hai câu thơ: Lá vàngrơi trên giấy; Mực đọng trong nghiên sầu… Là nhãn cú => nỗi buồn cuảa ông đồ đã bao trùm không qian, đất trời ảm đảm thê lương. Designed by unbreakmyheart I.Giới thiệu văn bản: I.Tìm hiểu văn bản a)Ông đồ_ một thời vang bóng: b)Ông đồ _ một thời tàn tạ: c)Ông đồ vắng bóng: Designed by unbreakmyheart Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ? Hồn ở đâu đào lại nở Thể hện điều gì? Điều đó nói lên tâm tư của nhà thơ như thế nào ? Câu đối đỏ Ông đồ ngày nay Designed by unbreakmyheart I.Giới thiệu văn bản: I.Tìm hiểu văn bản: a)Ông đồ_ một thời vang bóng: b)Ông đồ _ một thời tàn tạ: c)Ông đồ vắng bóng: _ Quy luật của thiên nhiên muôn đời không thay đổi, mùa xuân lại đến, hoa đào lại nở nhưng ông đồ khôngc òn xuất hiện trên phố. _Nhà thơ cảm thấy ngậm ngùi thương tiếc cho lớp người cũ, tiếc cho nét cổ truyềncủa dân tộc đả bị bay mòn, đã bị lãng quên. Designed by unbreakmyheart I.Giới thiệu văn bản: I.Tìm hiểu văn bản: III. Tổng kết: Ông đồ của Vũ Đình Liên là bài thô ngũ ngôn bình dị mà cô đọng, đầy gợi cảm. Bài thơ đã thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của “ ông đồ”, qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ. Designed by unbreakmyheart BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hình ảnh Hoa đào nở được lặp lại ở đầu và cuối bài thơ có ý nghĩa gì ? Thương cảm cho ông đồ. Miêu tả cảnh đẹp mùa xuân. Thể hiện hai hình ảnh của ông đồ thời đắc ý và thời tàn . Tả cảnh hoa đào nở ngày Tết . Designed by unbreakmyheart So sánh, điêëp từ, nói quá. So sánhâ, điệp từ, nhân hóa. So sánh, ẩn dụ, hoán dụ. So sánhâ, liệt kê, câu hỏi tu từ Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất về biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong bài thơ ? Designed by unbreakmyheart DẶN DÒ : - Học thuộc lòng bài thơ và phần ghi nhớ Soạn bài “Hai chữ nước nhà” (SGK/104) Designed by unbreakmyheart
File đính kèm:
- Ong Do(10).ppt