Hãy kể một tình huống giao tiếp, trong đó có một hoặc một số phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ.
Ví dụ:
Bác sĩ nói với một bệnh nhân mắc bệnh nan y:
- Bệnh tình của anh không nghiêm trọng lắm đâu!
- Vi phạm phương châm về chất.
11 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 15, tiết 73- Ôn tập tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 15, TIẾT 73ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI: 1. Ôn lại nội dung các phương châm hội thoại: Phương châm hội thoại Về lượng Về chất Quan hệ Cách thức Lịch sự Lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa Đừng nói những điều không tin là đúng hoặc không có bằng chứng xác thực. Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ. Cần tế nhị và tôn trọng người khác. Nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. 2. Hãy kể một tình huống giao tiếp, trong đó có một hoặc một số phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ. Ví dụ: Bác sĩ nói với một bệnh nhân mắc bệnh nan y: - Bệnh tình của anh không nghiêm trọng lắm đâu! - Vi phạm phương châm về chất. II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI: 1. Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cách dùng chúng: Một số từ ngữ xưng hô: Ông , bà, cha, mẹ, anh, chị, cô, cậu, chú, thím, tớ… Từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm. Cách sử dụng: Cần căn cứ vào đối tượng và đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. 2. Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân theo phương châm: “Xưng khiêm, hô tôn”. Khi xưng hô, người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường và gọi người đối thoại một cách tôn kính. Ví dụ: - Một số từ như: quý ông, quý bà, quý cô, quý khách… dùng để gọi người đối thoại một cách tôn kính. - Có khi người đối thoại nhỏ hơn mình nhưng vẫn xưng là em. Thảo luận nhóm Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến việc lựa chọn từ ngữ xưng hô? Nếu không lựa chọn từ ngữ xưng hô phù hợp với tình huống và quan hệ giao tiếp thì người nói sẽ không đạt được kết quả giao tiếp như mong muốn, thậm chí không duy trì được quan hệ giao tiếp. III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP: 1. Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp: 2. H·y chuyÓn nh÷ng lêi ®èi tho¹i trong ®o¹n trÝch thµnh lêi dÉn gi¸n tiÕp. Ph©n tÝch nh÷ng thay ®æi vÒ tõ ng÷ trong lêi dÉn gi¸n tiÕp so víi lêi ®èi tho¹i: Vua Quang Trung tù m×nh ®èc suÊt ®¹i binh, c¶ thuû lÉn bé cïng ra ®i. Ngµy 29 ®Õn NghÖ An, vua Quang Trung cho vêi ngêi cèng sÜ ë huyÖn La S¬n lµ NguyÔn ThiÕp vµo dinh vµ hái: - Qu©n Thanh sang ®¸nh, t«i s¾p ®em binh ra chèng cù. Mu ®¸nh vµ gi÷, c¬ ®îc hay thua, tiªn sinh nghÜ thÕ nµo? ThiÕp nãi: - B©y giê trong níc trèng kh«ng, lßng ngêi tan r·. Qu©n Thanh ë xa tíi ®©y, kh«ng biÕt t×nh h×nh qu©n ta yÕu hay m¹nh, kh«ng hiÓu râ thÕ nªn ®¸nh hay nªn gi÷ ra sao. Chóa c«ng ®i ra chuyÕn nµy, kh«ng qu¸ mêi ngµy, qu©n Thanh sÏ bÞ dÑp tan. Vua Quang Trung hái NguyÔn ThiÕp lµ qu©n Thanh sang ®¸nh, nÕu ta ®em binh ra chèng cù th× kh¶ n¨ng th¾ng hay thua nh thÕ nµo. NguyÔn ThiÕp tr¶ lêi r»ng bÊy giê trong níc trèng kh«ng, lßng ngêi tan r·, qu©n Thanh ë xa tíi, kh«ng biÕt t×nh h×nh qu©n ta yÕu hay m¹nh, kh«ng hiÓu râ thÕ nªn ®¸nh nªn gi÷ ra sao, vua Quang Trung ra B¾c kh«ng qu¸ mêi ngµy qu©n Thanh sÏ bÞ dÑp tan. * Những thay đổi về từ ngữ: - Từ xưng hô: Tôi, chúa công (trong lời thoại), thay bằng: Vua Quang Trung, tôi (trong lời dẫn). - Từ chỉ địa điểm: Đây (trong lời thoại), lược bỏ (trong lời dẫn). - Từ chỉ thời gian: Bây giờ (trong lời thoại), thay bằng: Bấy giờ (trong lời dẫn). * Cần ôn tập các nội dung: - Các phương châm hội thoại : 2 phương châm (về lượng, về chất, quan hệ, cách thức và lịch sự) - Xưng hô trong hội thoại: hệ thống từ ngữ xưng hô và cách sử dụng. - Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
File đính kèm:
- ON TAP TIENG VIET.ppt