- Người Quảng Nam.
- Là nhà chí sĩ yêu nước tiêu biểu ở nước ta đầu thế kỷ XX.
- Hoạt động cứu nước của ông đa dạng sôi nổi.
- Thơ văn trữ tình thấm đẫm yêu nước.
- 1908 bị Thực dân Pháp bắt giam đầy ra Côn Đảo
24 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 15: tiết 58 văn bản đập đá ở côn lôn_ Phan Châu Trinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu Thuỷ Bài giảng Ngữ văn 8: Đập đá ở Côn Lôn Bài 15: Tiết 58 Văn bảnĐập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh Bài 15. Tiết 58: Văn bản : Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả. Người Quảng Nam. Là nhà chí sĩ yêu nước tiêu biểu ở nước ta đầu thế kỷ XX. Hoạt động cứu nước của ông đa dạng sôi nổi. Thơ văn trữ tình thấm đẫm yêu nước. 1908 bị Thực dân Pháp bắt giam đầy ra Côn Đảo . Bài 15. Tiết 58: Văn bản : Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. * Sự nghiệp sáng tác: Bài 15. Tiết 58: Văn bản : Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. - Bài thơ sáng tác trong thời gian Phan Châu Trinh bị đầy ra Côn Đảo năm 1908, khi ông cùng với các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai: công việc đập đá… Bài 15. Tiết 58: Văn bản : Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. - Bài thơ sáng tác trong thời gian Phan Châu Trinh bị đầy ra Côn Đảo năm 1908 " Đây là trường học thiên nhiên . Mùi cay đắng trong ấy , làm trai giữa thế kỷ này không thể không nếm cho biết. " Bài 15. Tiết 58: Văn bản : Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. - Bài thơ sáng tác trong thời gian Phan Châu Trinh bị đầy ra Côn Đảo năm 1908, khi ông cùng với các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai: công việc đập đá… - Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Bài 15. Tiết 58: Văn bản : Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm.II . Đọc , tìm hiểu bài thơ . * Đọc Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con ! Bài 15. Tiết 58: Văn bản : Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. II. Đọc, tìm hiểu bài thơ. 1. Hai câu đề Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non. -giọng hùng hồn sảng khoái Cảnh tra tấn tù nhân Bài 15. Tiết 58: Văn bản : Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. II. Đọc, tìm hiểu bài thơ. 1. Hai câu đề Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non. -> Tư thế hiên ngang lẫm liệt giữa thiên nhiên hùng vĩ, sánh ngang cùng vũ trụ. - giọng hào hùng sảng khoái Bài 15. Tiết 58: Văn bản : Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. II.Đọc , tìm hiểu bài thơ 1. Hai câu đề 2. Hai câu thực Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. -Khẳng định công việc gian nan vất vả. - Sức mạnh phi thường của người tù cách mạng. Các động từ mạnh liên tiếp. - Nghệ thuật đối - Giọng thơ mạnh dồn dập gấp gáp. - Hình ảnh thơ đa nghĩa Bài 15. Tiết 58: Văn bản : Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. II. Đọc , tìm hiểu bài thơ 1. Hai câu đề Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. - Khẳng địnhcông việc gian nan vất vả. - Sức mạnh phi thường của người tù cách mạng Các động từ mạnh liên tiếp. - Nghệ thuật đối - Nhịp thơ dồn dập gấp gáp. 2. Hai câu thực Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non. Bài 15. Tiết 58: Văn bản : Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh Giới thiệu tác giả, tác phẩm. II. Đọc , tìm hiểu bài thơ 1. Hai câu đề 2. Hai câu thực 3. Hai câu luận Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. -> Khẳng định niềm tin và ý chí kiên cường của người tù cách mạng. -Nghệ thuật đối -Nghệ thuật ẩn dụ - Giọng thơ trầm lắng -> Khẳng định thái độ trung thành tuyệt đối với sự nghiệp cứu nước Bài 15. Tiết 58: Văn bản : Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh + Sự nghiệp cứu nước lớn lao của Phan Châu Trinh. + Tinh thần lạc quan,coi thường mọi khó khăn nguy hiểm . + Thái độ thách thức mọi khó khăn gian khổ kể cả sự hy sinh. Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con ! Giới thiệu tác giả, tác phẩm. II. Đọc , tìm hiểu bài thơ 1. Hai câu đề 2. Hai câu thực 3. Hai câu luận 4. Hai câu kết - Cách nói ẩn dụ khoa trương cường điệu. - Giọng thơ trở lại mạnh mẽ - Bút pháp lãng mạn cách mạng Bài 15. Tiết 58: Văn bản : Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh Giới thiệu tác giả, tác phẩm. II. Đọc , tìm hiểu bài thơ 1. Hai câu đề 2. Hai câu thực 3. Hai câu luận 4. Hai câu kết III. Tổng kết 1. Nghệ thuật Giọng điệu thơ cứng cỏi hào hùng . B. Bút pháp tả thực, khoa trương, lãng mạn, hình ảnh thơ đa nghĩa. Nghệ thuật ẩn dụ,đối đặc trưng của thơ thất ngôn bát cú Đường luật. D. Cả 3 đáp án trên. 2. Nội dung Hình tượng người chí sĩ cách mạng với tư thế lẫm liệt hiên ngang . Khơi dậy,thúc giục tinh thần yêu nước,tạo làn sóng yêu nước của người Việt đầu thế kỉ XX D Bài 15. Tiết 58: Văn bản : Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh Giới thiệu tác giả, tác phẩm. II. Đọc tìm hiểu bài thơ. 1. Hai câu đề +Khẳng định thái độ trung thành với sự nghiệp cứu nước. +Khẳng định niềm tin và ý chí chiến đấu sắt son. 3. Hai câu luận -Giọng thơ trầm lắng - Nghệ thuật ẩn dụ, - Nghệ thuật đối 4. Hai câu kết - Giọng điệu mạnh mẽ - Cách nói ẩn dụ, khoa trương,cường điệu. - Bút pháp lãng mạn cách mạng. +Sự nghiệp cứu nước lớn lao. +Tinh thần lạc quan . +Thái độ thách thức mọi khó khăn , gian khổ. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật 2. Nội dung - Động từ mạnh, liên tiếp. -Giọng thơ dồn dập, gấp gáp. -Hình ảnh thơ đa nghĩa' - Nghệ thuật đối. * Ghi nhớ SKG/150 2. Hai câu thực -> Khẳng định công việc gian nan, vất vả. -> Sức mạnh phi thường của người tù cách mạng. -> Tư thế hiên ngang lẫm liệt giữa thiên nhiên hùng vĩ, sánh ngang cùng vũ trụ. -giọng điệu hùng tráng Côn Đảo xưa Cụn Đảo hụm nay cây cổ thụ người tù đã trồng trước cửa nhà tù Côn Đảo Nay đến thăm lại Luyện tập: Cảm nhận của em về hình ảnh người chí sĩ yêu nước những năm đầu thế kỷ XX qua hai bài thơ '' Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" của Phan Bội Châu và '' Đập đá ở Côn Lôn" của Phan Châu Trinh ?
File đính kèm:
- dapdaoconlon.ppt